Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1.Khái niệm và vai trò của Ngân hàng thương mại 3
1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại: 3
1.1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại 4
1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại. 4
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 4
1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. 5
1.1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. 5
1.1.2.4. Các hoạt động khác. 6
1.2. NGHIỆP VỤ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 6
1.2.1. Vai trò thẩm định dự án. 6
1.2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư: 7
1.2.3. Quy trình và phương pháp thẩm định 10
1.2.3.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư. 10
1.3. RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG 11
1.3.1. Các loại rủi ro có thể có trong thẩm định dự án xin vay vốn. 11
1.3.1.1. Rủi ro tín dụng. 12
1.3.1.2. Rủi ro dự án đầu tư. 14
1.3.1.3. Nguyên nhân rủi ro đối với các dự án cho vay vốn. 15
1.3.2. Công tác đánh giá rủi ro. 17
1.3.2.1. Nội dung đánh giá rủi ro. 17
1.3.2.2. Qui trình đánh giá rủi ro. 22
1.3.2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro. 24

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá rủi ro. 27
1.3.3.1. Nhân tố khách quan 27
1.3.3.2. Các nhân tố từ phía Khách hàng 27
1. 3.3.3. Các nhân tố từ phía Ngân hàng 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng. 29
2.1.1.1. Thời kỳ 1957 – 1989. 29
2.1.1.2. Thời kỳ 1990 – 2005 30
2.1.1.3. Thời kỳ 2006 – nay. 31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng 31
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý rủi ro. 34
2.1.4. Tình hình hoạt động của Ngân hàng 35
2.2.4.1. Tình hình hoạt động huy động vốn. 35
2.2.4.2. Tình hình hoạt động tín dụng. 38
2.2.4.3. Các hoạt động khác. 42
2.2.4.4. Đánh giá về tình hình hoạt động của Ngân hàng 44
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI . 45
2.2.1. Tổng quan tình hình thẩm định dự án cho vay vốn 45
2.2.2. Công tác đánh giá rủi ro trong thấm định dự án cho vay vốn tại Ngân hàng BIDV Hà Nội. 47
2.2.2.1. Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay. 47
2.2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay. 71
2.2.2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay. 74
2.2.3. Ví dụ minh hoạ cho công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Ngân hàng. Đầu tư & Phát triển Hà Nội. 82
2.2.3.1. Giới thiệu chủ đầu tư và dự án vay vốn. 82

2.2.3.2. Đánh giá rủi ro. 84
2.2.4. Đánh giá công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội. 96
2.2.4.1. Những kết quả đạt được trong thời gian qua 96
2.2.4.2. Hạn chế. 99
2.2.4.3. Nguyên nhân. 100
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 101
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG 5 NĂM TỚI. 101
3.1.1. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng trong 5 năm tới. 101
3.1.2. Định hướng phát triển của phòng quản lý tín dụng và quản lý rủi ro của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội trong 5 năm tới. 103
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI. 104
3.2.1. Nâng cao chất lượng thông tin. 104
3.2.2. Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro. 105
3.2.3. Đa dạng hóa các phương pháp đánh giá rủi ro 106
3.2.4. Đào tạo cán bộ cả về chất lượng và số lượng 109
3.2.5. Cơ sở vật chất, hạ tầng. 110
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TẠO ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA 111
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 111
3.3.1.1. Nâng cao chất lượng quản lý điều hành 111
3.3.1.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát 112
3.3.1.3 Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 113
3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 114
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn huy động cho thấy trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi của các tổ chức là lớn nhất. Năm 2004 chiếm 61,54% đến năm 2006 chiếm 66,2% và đến năm 2008 là 77,4%.
Do trong những năm gần đây nền kinh tế tăng trưởng mạnh, các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn, lãi thu được ngày càng nhiều khiến cho tài sản của doanh nghiệp cũng tăng lên. Thu nhập của người dân cao hơn, đời sống của các tầng lớp dân cư được nâng cao. Vì vậy, tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư tăng lên trong giai đoạn gần đây. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh từ 20896.839 triệu đồng năm 2005 lên 3.895.979 triệu đồng năm 2006 (tăng 34,49%) và 5.102.837 triệu đồng năm 2007 lên 6.555.947 triệu đồng năm 2008 (tăng 28,4%).Tiền gửi của dân cư cũng tăng lên đáng kể: năm 2006 tăng 20,4%, năm 2007 tăng 14,4% nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống 13,99%.Trong khi đó, kỳ phiếu, trái phiếu lại có xu hướng giảm. Năm 2005 so với năm 2004 giảm 32,2%, năm 2007 so với năm 2006 giảm 60,04%.Còn đến năm 2008 thì số lượng kỳ phiếu, trái phiếu phát hành tăng mạnh do trong năm này ngân hàng có nhu cầu vốn lớn dẫn đến năm 2008 giá trị kỳ phiếu, trái phiếu là 392.783 triệu đồng, tăng 123,2% so với năm 2007.
Chi nhánh cũng đã có nhiều biện pháp linh hoạt, kịp thời, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. Ngoài sản phẩm tiết kiệm truyền thống, chi nhánh cúng đã thực hiện triển khai thêm các loại sản phẩm huy động vốn, tiện ích và mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng như sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá…. Ngoài ra , chi nhánh còn thường xuyên mở các đợt thưởng lãi suất, khuyến mại,… để khuyến khích khách hàng đến với chi nhánh.Vì vây, ngân hàng đã giữ được nguồn vốn ổn định và tăng trưởng cao
2.2.4.2. Tình hình hoạt động tín dụng.
Tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính đem lại thu nhập cho Ngân hàng. Vì thế cho nên không chỉ Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội mà các Ngân hàng khác cũng luôn tìm các biện pháp để tăng cường hoạt động này.
Ngày 01/01/1995 là mốc thời gian đặc biệt đánh dấu sự chuyển biến cơ bản của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và BIDV Hà Nội nói riêng, Ngân hàng đã được phép kinh doanh đa năng tổng hợp nhu một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.
Trong giai đoạn này, hoạt động tín dụng đã được xác định rõ ràng hơn, tín dụng thương mại hình thành rõ nét hơn với đầy đủ các nghiệp vụ như cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính. Ngân hàng đã tự chủ hơn trong kinh doanh, được phép huy động vốn để cho vay, giảm dần hình thức cho vay theo chỉ định và kế hoạch Nhà nước. Việc cấp tín dụng theo nguyên tắc có hoàn trả và sinh lãi một mặt đòi hỏi cán bộ tín dụng phải cân đối được nguồn vốn huy động và cho vay, mặt khác phải tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra trước và sau cho vay nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, hoàn trả đúng hạn và sinh lời.
Trong những năm qua, Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội cũng đã có những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực hoạt động này, từ đó dần xóa bỏ được sự mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn đấp ứng nhu cầu của khách hàng.
Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội được thể hiện trong bản số liệu sau:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kimdungphanthi

New Member
Re: [Free] Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

cho mình xin tài liệu này admin oi
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 0
T Rủi ro kiểm toán và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch tại các ngân hà Luận văn Kinh tế 0
G Đánh giá quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Luận văn Kinh tế 2
D Rủi ro kiểm toán và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sứ Môn đại cương 0
H Nghiên cứu và ứng dụng một số mô hình học máy trong việc hỗ trợ đánh giá rủi ro tài chính Hệ Thống thông tin quản trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top