Neff

New Member
Luận văn tiếng Anh:Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật học: 60 38 40

Khái quát một số vấn đề chung về miễn hình phạt: khái niệm và các đặc điểm cơ bản của miễn hình phạt, lược khảo sự hình thành và phát triển của các quy phạm về miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, cũng như giới thiệu các quy định về miễn hình phạt trong pháp luật hình sự ở một số nước trên thế giới. Nêu lên một số trường hợp miễn hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng chế định miễn hình phạt: phân loại các dạng (loại) miễn hình phạt, các trường hợp miễn hình phạt. Đưa ra những phương hướng cơ bản và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt
M ục lục
MỞ ĐẦU
C hương 1. MỘT Số VÂN ĐỂ CHUNG VỂ MIÊN HÌNH PHẠT
1.1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của miễn hình phạt
1.1.1. Khái niệm miễn hình phạt
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của miễn hình phạt
1.1.3. Phân biệt miễn hình phạt với hình phạt cảnh cáo, miễn trách
nhiệm hình sự, miễn chấp hành hình phạt và án treo
1.2. Lược khảo sự hình thành và phát triển của các quy phạm về
miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 cho đến nay
1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến pháp
điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự năm 1985
1.2.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 cho
đến nay
1.3. Các quy định về miễn hình phạt trong pháp luật hình sự một số
nước trên thế giới
Chương 2\ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT
HÌNH Sự VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG
2.1. Phân loại các dạng (loại) miễn hình phạt
2.1.1. Căn cứ vào vị trí sắp xếp tại Bộ luật hình sự
2.1.2. Căn cứ vào phạm vi đối tượng áp dụng 2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.2.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.1.
3.2.
3.2.1.
Các trường hợp miễn hình phạt theo pháp luật hình sự Việt
Nam hiện hành
Các trường hợp miễn hình phạt được quy định trong Phần chung
Bộ luật hình sự năm 1999
Trường hợp miễn hình phạt được quy định trong Phần các tội
phạm Bộ luật hình sự năm 1999
Quy trình áp dụng biện pháp m iễn hình phạt tại m ột bản án
đối với người phạm tội và hệ quả pháp lý của việc người phạm
tội được miễn hình phạt
Thực tiễn áp dụng chế định miễn hình phạt
Miễn hình phạt được áp dụng rất ít trong xét xử của Tòa án
M ột số trường hợp cụ thể Tòa án miễn hình phạt cho người
phạm tội
Miễn hình phạt chủ yếu được áp dụng đối với loại tội ít nghiêm
trọng, các tội phạm xâm hại đến sức khỏe và quyền sở hữu
C h ư ơ n g 3: NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG c ơ BẢN VÀ MỘT s ố GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỂ MIỄN
HÌNH PHẠT
Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật hình
sự Việt N am về m iễn hình phạt
Về phương diện thực tiễn
Về phương diện lập pháp
Về phương diện lý luận
Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện các quy định
của pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt
Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hoàn thiện
pháp luật hình sự nói chung, các quy định về m iễn hình phạt
nói riêng 3.2.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về miễn hình
phạt phải thể hiện nguyên tắc nhân đạo của Đảng và Nhà nước
ta trong đường lối xử lý tội phạm và người phạm tội
3.2.3. Bảo đảm tính kế thừa và phát triển các quy định về miễn hình
phạt của pháp luật hình sự Việt Nam với sự tiếp thu hợp lý quy
định pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của
pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt
3.3.1. Giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật hình sự
Việt Nam về miễn hình phạt
3.3.2. Giải pháp về sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và gia đình
người được miễn hình phạt để giám sát, quản lý và giáo dục
3.3.3. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của Thẩm phán và Hội thẩm trong việc quyết định
áp dụng miễn hình phạt
3.3.4. Giải pháp tăng cường vai trò của Viện kiểm sát trong việc
kiểm tra, giám sát các quyết định miễn hình phạt cho người bị
kết án của Tòa án
3.3.5. Giải pháp tăng cường sự hợp tác quốc tế và trao đổi về kinh
nghiệm lập pháp hình sự về miễn hình phạt
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm, hình phạt với tư
cách là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ
hay hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của người phạm tội có vai trò rất quan
trọng, đồng thời hình phạt mang lại những hiệu quả nhất định không những
trong việc trừng trị người phạm tội mà còn có ý nghĩa to lớn trong vấn đề cải
tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp
luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội
mới và đồng thời giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng và
chống tội phạm. Đây cũng là mục đích cơ bản của hình phạt được quy định tại
Điều 27 Bộ luật hình sự năm 1999. Tuy nhiên, không phải lúc nào hình phạt
cũng được đem ra để áp dụng đối với người đã thực hiện hành vi phạm tội.
Điều đó có nghĩa, trong một số trường hợp mặc dù một người đã thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm và người đó phải chịu trách
nhiệm hình sự nhưng vì có những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đồng
thời thỏa mãn những căn cứ và những điều kiện khác theo quy định của pháp
luật hình sự, chứng tỏ người đó đã ăn năn, hối cải, nhận thức được lỗi lầm và
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện, có ý thức chuộc lỗi
bằng cách ngăn chặn những hành vi và hạn chế hậu quả của hành vi phạm tội
mà chính bản thân hay người khác định gây ra, do đó việc áp dụng hình phạt
trong trường hợp này là không cần thiết và không còn ý nghĩa thì Tòa án quyết
định m iễn hình phạt cho họ.
M iễn hình phạt là một chế định nằm trong hệ thống các biện pháp tha
miễn của luật hình sự Việt Nam, thể hiện quan điểm nhân đạo trong chính
sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta đối với người phạm tội và hành vi do
họ thực hiện, đồng thời nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả năng tự giáo dục, cải tạo nhanh chóng và tạo
điều kiện cho họ sớm hòa nhập với cộng đồng, trở thành người có ích cho gia
đình và cho xã hội.
Ở Việt Nam, quy định về miễn hình phạt đã tồn tại từ khá lâu trong
lịch sử từ thời đại phong kiến trong các Bộ luật như Bộ luật Hồng Đức, Luật
Gia Long và sau khi giành được độc lập đất nước 1945, vấn đề miễn hình phạt
cũng đã được nhắc đến và nằm rải rác ở các văn bản pháp lý mang tính đơn lẻ,
không hệ thống như: sắc lệnh số 21 ngày 14/3/1946 của Chính phủ quy định
lại về mặt tội danh và hình phạt; sắc lệnh số 25 ngày 25/02/1946 quy định
việc trừng trị đối với các hành vi phá hủy công sản; sắc lệnh số 27 được ban
hành ngày 28/02/1946 nhằm trừng trị các hành vi bắt cóc, tống tiền và ám sát.
Sắc lệnh số 71 ban hành ngày 02/02/1946 ấn định quy tắc quân đội quốc gia.
Sắc lệnh đại xá ngày 20/10/1945, văn bản này đã đại xá cho tuyệt đại đa số án
được tuyên trong thời Pháp thuộc; sắc lệnh số 113 ngày 20/01/1953 trừng trị
các loại Việt gian, phản động và xét xử những âm mưu và hành động phản
quốc (Điều 1 Sắc lệnh); sắc lệnh số 223/SL ngày 17/11/1946; Pháp lệnh trừng
trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967; Pháp lệnh trừng trị các tội xâm
phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970; Pháp lệnh trừng trị các tội xâm
phạm tài sản riêng của công dân ngày 21/10/1970; Thông tư số 03-BTP/TT
tháng 4/1976 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành sắc luật quy định về các tội
phạm và hình phạt; Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả,
kinh doanh trái phép ngày 10/7/1982; v.v...
Đến Bộ luật hình sự năm 1985, miễn hình phạt mới được ghi nhận
chính thức như là một chế định độc lập trong pháp luật hình sự và quy định
cùng với chế định miễn trách nhiệm hình sự (Điều 48). Và đến khi pháp điển
hóa pháp luật hình sự Việt Nam lần thứ hai với việc thông qua Bộ luật hình sự
năm 1999, các quy định về miễn hình phạt cũng đã được sửa đổi, bổ sung và
tiếp tục hoàn thiện. Tuy nhiên, lần pháp điển hóa thứ hai này vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu về m ặt lập pháp đối với chế định này, cũng như thực tiễn áp


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

trananh123

New Member
Re: Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật học: 60 38 40

cho em xinh link ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Các chế định trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, hình phạt và miễn hình phạt trong giai Luận văn Sư phạm 2
N Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Luận văn Luật 0
T Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40 Luận văn Luật 0
Q [Free] Chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 4
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội Luận văn Luật 1
D Các quy tắc xuất xứ trong hiệp định EVFTA và những điều cần lưu ý, cơ chế cấp C/O mẫu EUR.1 và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D CHẾ TẠO HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA Ô TÔ VỚI CHƯỚNG NGẠI VẬT Khoa học kỹ thuật 0
D THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top