nhOk_OnlinE

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên





Lời nói đầu. 1

1.Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.Phương pháp nghiên cứu 3

Kết cấu của chuyên đề 3

Chương 1 4

Nhưng Vấn đề chung về chất lượng tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng thương mại 4

1.1. Hộ sản xuất và vai trò hộ sản suất trong nền kinh tế thị trường: 4

1.1.1 Khái niệm hộ sản suất 4

1.1.2 Vai trò của hộ sản suất trong nền kinh tế thị trường 6

1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đới với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất 8

1.2.1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng 8

1.2.2.Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với Hộ sản xuất 9

1.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sản xuất 12

1.3. Chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với Hộ sản xuất 13

1.3.1. Khái niệm về tín dụng đối với hộ sản xuất 13

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với Hộ sản xuất 13

1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất 14

1.3.3.1. Chỉ tiêu định tính : 14

1.3.3.2. Chỉ tiêu định lượng . 16

1.3.4. Các yêú tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất 19

1.3.4.1 Yêú tố khách quan 19

1.3.4.2 Yếu tố chủ quan 20

Chương 2 23

Thực trạng chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện ân thi. 23

2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NHNo và PTNT Huyện Ân Thi. 23

2.1.1 . Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng. 23

2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo và PTNT huyện Ân Thi trong những năm vừa qua. 27

2.1.2.1. Công tác huy động vốn: 27

2.1.2.2.Hoạt động cho vay: 29

2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo và PTNT huyện Ân Thi. 34

Các mặt hoạt động khác: 37

2.3 .Tình hình thực hiện quy trình tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Ân Thi 39

2.3.1. Thẩm định và xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. 39

2.3.2. Ngân hàng tiến hành đánh giá tài sản đảm bảo: 42

2.3.3. Định lượng rủi ro trong quá trình cho vay. 42

2.3.4. Phân loại khách hàng. 42

2.3.5. Ngân hàng tiến hành rà soát chấn chỉnh hồ sơ thủ tục. 43

2.4. Kết quả đạt được: 43

2.4.1.Kết quả: 43

2.4.2. Nguyên nhân: 44

2.5. Những mặt còn hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng của NHNo và PTNT huyện Ân Thi. 46

2.5.1 Những mặt hạn chế 46

2.5.2. Nguyên nhân dẫn đến những mặt còn hạn chế. 47

Chương 3: 49

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện ân thi. 49

3.1. Định hướng về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất. 49

3.1.1.Chính sách tín dụng đối với hộ sản xuất của Nhà nước 49

3.1.2. Định hướng chung của NHN0 & PTNT Việt Nam 49

3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế huyện Ân Thi. 50

3.1.4. Định hướng về hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của NHN0 & PTNT huyện Ân Thi 51

3.2.2 Các giải pháp về tổ chức, quản lý và chỉ đạo điều hành. 59

3.2.1 Giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất 60

3.2.2 Giải pháp hỗ trợ 63

3.3. Kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. 65

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 65

3.3.1.1. Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng đối với các tổ chức tín dụng. 65

3.3.1.2. Ban hành một số cơ chế tín dụng phù hợp với môi trường kinh tế pháp lý, và hành chính ở Việt Nam. 66

3.3.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng trong tỉnh. 67

3.3.3. Kiến nghị với NHNo và PTNT VN - NHNo & PTNT tỉnh Hưng Yên 67

Danh mục tài liệu tham khảo 69

ý kiến nhận xét của ngân hàng nơi thực tập 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạt động sinh lời chủ yếu của NHTM là hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý Ngân hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Việc không đáp ứng các đòi hỏi hợp pháp của khách hàng về tín dụng sẽ dẫn đến thiệt hại trước mắt trong kinh doanh và kết quả cuối cùng là vấn đề tồn tại của Ngân hàng . Vì vậy, xét về khía cạnh nào đó, khách hàng vay vốn chính là nguời bạn đồng hành của Ngân hàng .
Với Ngân hàng No Ân Thi, nguồn thu nhập chính mang lại cho ngân hàng chủ yếu là hoạt động cung cấp tín dụng. Bởi vì là một huyện kinh tế nông nghiệp thuần nông, kinh tế chưa phát triển mạnh nên nguồn thu từ dịch vụ khác của của Ngân hàng chỉ chiếm khoảng trên duới10% tổng nguồn thu.
Biểu 02: Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2006 - 2008
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
1.Tổng dư nợ
83.147
100
135.076
100
182.974
100
- Hộ sản xuất
69.674
83,80
119.605
88,55
168.221
91,94
- Cho vay khác
13.473
16,20
15.471
11,45
14.753
8,06
2. Dư nợ quá hạn
1.153
2.475
3.547
Tỷ lệ nợ quá hạn
1,38%
1,83%
1,93%
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Thông qua số liệu trên cho ta thấy kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã đạt được kết quả khá nổi bật dư nợ năm sau cao hơn năm trước, kinh tế hộ sản xuất chiếm tỷ trọng khá lớn so với các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên chất lượng tín dụng còn nhiều tồn tại nhất định, tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng tăng từ 1.38% năm 2006 lên 1,83% năm 2007, lên 1,93% năm 2008. Song tỷ lệ NQH vẫn nằm trong mức cho phép của Ngân hàng cấp trên. Để đánh giá được thực trạng tín dụng cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Ân Thi nói chung và chất lượng cho vay hộ sản xuất nói riêng ta đi phân tích cụ thể các chỉ tiêu sau:
a/Doanh số cho vay:
Biểu 03: Doanh số cho vay HSX phân theo kỳ hạn cho vay
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
1. Cho vay ngắn hạn
51.988
55,82
58.145
64,09
59.625
60,72
2.Cho vay trung dài hạn
41.159
44,18
32.577
35,91
38.573
39,28
Tổng cộng
93.147
100
90.722
100
98.198
100
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Kết quả số liệu biểu trên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn năm 2007có xu hướng giảm nhẹ từ 44,18% xuống 35,91% nhưng đến năm 2008 lại có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối. Tính đến 31 tháng 12 năm 2008 dư nợ cho vay trung – dài hạn chiếm 39,28% trên tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất. Tín dụng Ngân hàng đã góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Ân Thi, góp phần nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh. Tuy nhiên với đặc điểm hộ sản xuất nông nghiệp ở nông thôn hầu hết đều có dự án, phương án sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ nên vốn đầu tư cho vay ở mỗi hộ chưa cao. Các dự án lớn hầu như không có, do vậy việc mở rộng tăng trưởng tín dụng còn gặp nhiều khó khăn.
Biểu 04: Số tiền cho vay mỗi lượt của HSX
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1.Doanh số cho vay HSX
93.147
90.722
98.198
- Ngắn hạn
51.988
58.145
59.625
- Trung hạn
41.159
32.577
38.573
2. Số lượt HSX vay
3.110
2.512
3.273
- Ngắn hạn
2.080
1.719
1.815
- Trung hạn
1.030
873
1.458
3.DSCV/Số lượt cho vay
29,950
35
30
- Ngắn hạn
24,994
33,825
32,851
- Trung hạn
39,960
37,293
26,456
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Qua số liệu biểu trên cho thấy số tiền trung bình mỗi lượt HSX vay có xu hướng giảm, nhưng không đáng kể. Bình quân mỗi lượt hộ vay khoảng trên dưới 30.000.000 đồng, số tiền cho vay không lớn, HSX nhỏ kỹ thuật lạc hậu. Số tiền cho vay nhỏ thể hiện HSX sản xuất với quy mô nhỏ, kỹ thuật lạc hậu chỉ bó hẹp trong phạm vi đầu tư chi phí chăn nuôi trồng trọt, sản xuất quy mô hộ gia đình. NHNo & PTNT huyện Ân Thi đã có những biện pháp giúp đỡ họ về vốn và kiến thức làm ăn để họ mạnh dạn đầu tư và mở mang ngành nghề, dịch vụ. Có như vậy ngân hàng mới mở rộng cho vay được cả về số hộ và doanh số cho vay.
b/ Doanh số thu nợ
Đối với mỗi ngân hàng kết qủa thu hồi nợ có ý nghĩa rất quan trọng, nó phản ánh chất lượng tín dụng trong qúa trình cho vay. Doanh số thu nợ là chỉ tiêu quan tâm thứ 2 của công tác cho vay. Nó phản ánh đúng thực chất qua các kỳ luân chuyển vốn, để chứng minh cho dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không? Vốn luân chuyển nhanh hay chậm ? Để có biện pháp đầu tư phù hợp.
Biểu 05: Tỷ lệ % DS TN HSX / DS CV HSX
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1.DSTN HSX
30.459
40.791
49.582
- Ngắn hạn
19.727
27.205
33.611
- Trung hạn
10.732
13.586
15.971
2.DSTN HSX/DSCVHSX
64,02%
88,49%
97,77%
- Ngắn hạn
37,95%
46,79%
56,37%
- Trung hạn
26,07%
41,70%
41,40%
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Qua số liệu trên cho thấy năm 2006 và 2007 doanh số thu nợ năm sau tăng so với năm trước, tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay năm 2007 đạt 88.49 %, thu nợ cho vay trung dài hạn năm 2007 đạt 13.586 triệu đồng
Điều này chứng tỏ NHNo & PTNT huyện Ân Thi đã có những chuyển biến rõ rệt trong hoạt động thu hồi nợ. Mặt khác Ngân hàng phải nâng cao chất lượng tín dụng hơn nữa, vì cho vay trung - dài hạn luôn tiềm ẩn những rủi ro trong kinh doanh.
Từ doanh số thu nợ hộ sản xuất tính chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng một năm. Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng . Vòng quay vốn tín dụng cao cho thấy tốc độ thu nợ cũng như hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng cao.
Biểu 06 : Vòng quay vốn tín dụng HSX giai đoạn 2006 - 2008.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vòng quay VTD
0.93
0.85
0.87
Ngắn hạn
1.15
0.95
0.98
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, thường các món vay ngắn hạn từ 6 tháng đến 1 năm. Do đó, vốn tín dụng có tốc độ quay vòng thấp. Kết quả cho thấy vòng quay vốn ngắn hạn luôn đạt trên 1 lần, chỉ riêng năm 2007: 0,95 %, năm 2008 đạt 0,98 lần. Như vậy là đạt yêu cầu, tuy nhiên, Ngân hàng phải tập trung nâng cao chất lượng tín dụng trong những năm tới để vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn luôn đạt trên 1 lần.
c/ Dư nợ cho vay Hộ sản xuất
Dư nợ cho vay là thước đo tầm vóc của một ngân hàng. Nên bất kì NHTM nào cũng chú trọng tăng trưởng dư nợ cho vay và tập trung vào đối tượng khách hàng của chính mình.
Biểu 07: Dư nợ cho vay HSX phân theo kỳ hạn nợ
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
Ngắn hạn
41.108
59
71.165
59,5
103.456
61,5
Trung hạn
28.566
41
48.440
40,5
64.765
38,5
Tổng cộng
69.674
100
119.605
100
168.221
100
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Cơ cấu dư nợ cho vay trung dài hạn có chiều hướng giảm, tỷ trọng giảm từ 41% năm 2006 xuống 40,5% năm 2007, năm 2008 xuống còn 38,5%.Nguyên nhân giảm cũng dễ hiểu là do nền kinh tế có biến động nhỏ lãi suất cao nên HSX không có nhu cầu phát triển mở rộng thêm quy mô sản xuất
Cho đến thời điểm này khi nền kinh tế đã dần dần ổn định, lãi suất thấp, HSX đang có kế hoạch đầu tư vào nhiều lĩnh vực SXKD mới. Do vậy khả năng tăng trưởng dư nợ cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Ân Thi có xu hướng tăng dần. Tuy nhiên việc tiếp tục tăng trưởng dư nợ cho vay trung dài hạn còn tùy thuộc vào nguồn vốn huy động trung dài hạn như: TG CKH 12 tháng, 13 tháng, 24 tháng để cân đối cho vay và kế hoạch của nguồn vốn ủy thác, tài trợ.
Biểu 08: Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề cho vay đối với HSX
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
Ngành nông nghiệp
69.674
83,8
119.605
88,55
168.221
91,94
-Trồng trọt
20.902
41.861
50.466
- Chăn nuôi
48.772
77.744
117.755
Ngành khác
13.473
16,2
15.471
11,45
14.753
8,06
Tổng cộng
83.147
100
135.076
100
182.974
100
(Theo báo cáo KQKD năm 2006 - 2008 của NHNo và PTNT huyện Ân Thi)
Qua số liệu biểu trên cho thấy dư nợ cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trên tổng dư nợ, khách hàng vay vốn chủ yếu vay vốn trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ( Trồng trọt, chăn nuôi) hai ngành mà NHNo & PTNT Ân Thi phải tìm kiếm dự án để đầu tư vào các ngành nghề này tạo cơ cấu dư nợ tăng trưởng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo và PTNT huyện Ân Thi.
Khách hàng của NHNo và PTNT huyện Ân Thi phần lớn là hộ sản xuất, với đặc điểm vốn tự có ít, các món vay nhỏ lẻ từ 10 - 15 triệu đồng. Lợi nhuận thu từ sản phẩm nông nghiệp thấp. Đặc thù của nông nghiệp phải chịu nhiều ảnh hưởng của thiên nhiên nên chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và những chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp nông thôn.
Khối lượng tín dụng trên địa bàn tăng nhanh do mở rộng quy mô đầu tư tín dụng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top