quangthien_cntt

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP
I) Tóm tắt nhiệm vụ thiết kế :
Thiết kế sàn Bê tông cốt thép kiểu sàn sườn toàn khối có bản loại dầm
II) Số liệu cho trước:
a)Sơ đồ sàn:

b)Hoạt tải tiêu chuẩn : Ptc = 12 (KN/m2)
III) Phần tính toán thiết kế:
*)Chọn phương án mặt sàn và kết cấu mặt sàn:
+Phương án mặt sàn:
- Sơ đồ sàn (hình vẽ Hx1)
- Kích thước : l1=2.6(m) . l2=6.2 (m) .độ dày tường t=34 (cm)
+Kết cấu sàn:
- Lớp vữa xi măng dày 2(cm) bên trên bản
- Bản bêtông cốt thép
- Lớp trát bên dưới dày 1 (cm) bên dưới bản
- Dầm phụ bêtông cốt thép 3 nhịp
- Dầm chính bê tông cốt thép 4 nhịp

*)Phần tính toán cụ thể:
1)Chọn vật liệu và các chỉ tiêu kĩ thuật của vật liệu:
+ Bê tông cấp độ bền B20 : Rb = 11.5x103(KN/m2)
Rbt= 0.9x103 (KN/m2);
+ Cốt thép :Cốt thép của bản và cốt đai của dầm loại AI. cốt dọc của dầm loại AII
AI : Rs=Rsc=225x103(KN/m2) ; Rsw= 175x103(KN/m2)
AII : Rs=Rsc=280x103(KN/m2) ; Rsw= 225x103(KN/m2)
Es=21x104 (MPa)
2)Tính toán bản:
2.1)Kiểm tra phương làm việc của bản :
Ta có l1=2.6(m) và l2=6.2 (m) >2xl1=5.2(m) xem bản làm việc theo một phươngxĐể tính bản.ta cắt một dải bản rộng b1=1m vuông góc với dầm phụ và xem như một dầm liên tục.
2.2)Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận:
a) Kích thước bản:
Sơ bộ chọn chiều cao bản theo công thức : ; với l chiều dài nhịp bản l=l1 =260(cm); D là hệ số phụ thuộc tải trọng vì hoạt tải tác dụng lên bản lớn Ptc =12 (KN/m2) nên ta chọn D=1.3 ; m là hệ số phụ thuộc vào kết cấu của bản . m=35 (bản loại dầm liên tục).
hb= =
=> chọn hb=10 (cm)
Đảm bảo điều kiện (đối với nhà dân dụng)
b)Kích thước dầm phụ:

với md :là hệ số phụ thuộc sơ đồ dầm và tải trọng ta chọn :md=14 (không lớn quá vì tải trọng lớn)
ld :nhịp của dầm đang xét :
ld=l2 =620(cm) nên:
=> chọn hdp=50(cm) .
bề rộng dầm phụ là bdp=20 (cm).
c)Kích thước dầm chính: tương tự với ld=3 l1 =3x 260=780 (cm)

Vì vậy chọn sơ bộ hdc= 90(cm) .bdc= 30 (cm)
2.3) Nhịp tính toán của bản:
Nhịp giữa : l= l1-ldp =2.6 -0.2 = 2.4 (m)
Nhịp biên : lb¬ = l1 – bdp/2 – t/2 +hb/2= 2x6 – 0.2/2- 0.34/2 +0.1/2=2.38(m)
2.4) Sơ đồ tính toán bản :(Tính bản theo sơ đồ khớp dẻo)

2.5) Tải trọng trên bản :
-Hoạt tải tính toán: Pb= 12x1.2 = 14.4 kN/m2
-Tĩnh tải:

Các lớp kết cấu Tiêu chuẩn(KN/m2) Hệ số vượt tải n Tính toán (KN/m2)
Vữa xi măng dày 2 cm có
0=20 kN/m3
0.4 1.2 0.48
Lớp BTCT dày 8cm có
0=25 kN/m3
2.5 1.1 3
Lớp vữa trát dày 1 cm có
0=18 kN/m3
0.18 1.2 0.216
gb= 3.7

Lấy tròn gb=3.7kN/m2 +Tổ hợp tải trọng :q =pb+gb=12+ 3.7 = 15.7 (kN/m2)
+ Mômen:
- Các nhịp giữa và gối giữa: Mnhg = Mgb = ql2 = x15.7x2.42 =5.65(KN.m)
-Các nhịp biên và gối biên: Mnhb = Mgb = ql = x15.7x2.382 = 8.08(KN.m)
2.6 Tính toán cốt thép ở gối và giữa nhịp biên:
a) Số liệu có trước:
- Bê tông cấp độ bền B20 : Rb = 11.5x103(KN/m2)
- Cốt thép AI : Rs=Rsc=225x103(kN/m2)
- Kích thước tiết diện : b x h =100 x10 (cm2)
- Mômen tính toán : M =8.08 (kN.m)
b) Tính toán:
Theo TCXD 356-2005: chiều dày lớp bêtông bảo vệ tối thiểu trong bản có độ dày <100 (mm) là C0 =10( mm) .Do đó chọn a0=1.5( cm )cho mọi tiết diện
Suy ra h0=h-a0=10-1.5= 8.5 (cm)
=> αm
Kiểm tra điều kiên hạn chế :
- Với bêtông cấp độ bền B20 và cốt thép AI thì
-Với =0.097 tra bảng ta được < thoả mãn điều kiện hạn chế .tra bảng được
As 4.45x10-4 m2 =4.45 cm2
- Kiểm tra tỉ lệ cốt thép μ %= %
Ta thấy μ % nằm trong khoảng cho phép từ 0.3 đến 0.9%.
-Chọn thép: Chọn 8 có as=0.503cm2 . Nên :
Khoảng cách: s
Chọn các thanh 8 đặt cách nhau 110(mm). As = 4.57 cm2
2.6)Tính cốt thép ở giữa nhịp giữa và gối giữa:
=> αm
Kiểm tra điều kiên hạn chế :
- Với bêtông cấp độ bền B20 và cốt thép AI thì
-Với =0.069 tra bảng ta được < thoả mãn điều kiện hạn chế .tra bảng được
As
-Kiểm tra tỉ lệ cốt thép μ %= %
Ta thấy μ % nằm trong khoảng cho phép từ 0.3 đến 0.9
-Chọn thép: Chọn 8 => as=0.503 (tiết diện 1 thanh). Nên :
Khoảng cách: s (cm)
Chọn các thanh 8 đặt cách nhau 160(mm). As = 3.14 cm2
Tại các nhịp giữa và gối giữa giảm 20% cốt thép.
As = 3.06x0.8 ≈ 2.44 (cm2).
-Chọn thép: Chọn 6 => as=0.283 (tiết diện 1 thanh).
s (cm)
Vậy:chọn 6 đặt cách 110 (mm);As = 2.57(cm2)
-Kiểm tra tỉ lệ cốt thép μ %= %
Ta thấy μ % nằm trong khoảng cho phép từ 0.3 đến 0.9
2.7)Tính chiều dài cốt thép chịu mômen âm (trên gối):
Ta có:
Nên khoảng từ mép dầm phụ đến mút cốt mũ là .Vì chiều dài nhịp biên và nhịp giữa không chênh lệch nhau nhiều nên ta có thể lấy l là chiều dài lớn hơn để thiên về an toàn. l=2.4(m).Như vậy đoạn dài từ mút cốt mũ dài đến trục dầm phụ là
(m).
Với hb=10cm có thể tiết kiệm cốt thép bằng cách uốn phối hợp.Đoạn thẳng từ điểm uốn đến mép dầm là .tính đến trục dầm sẽ là 0.4+0.1=0.5m
2.8) Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm:
a) Cốt mũ theo phương vuông góc dầm chính :
Đoạn thẳng từ mút cốt thép đến mép dầm chính 1/4xl1=1/4x2.4=0.6(m)
Đến trục dầm chính là : 0.6+
Đoạn móc vuông dài 8 (cm)
Chọn thép 8 đặt cách nhau 20(cm) thì : As=2.50(cm2)>50%As(giữanhịp)=50%x3.14=1.57(cm2) ;không ít hơn 5 6 trên 1 m dài.
Chiều dài toàn bộ đoạn thanh là: 2x(0.75+0.08)=1.66 (m)=166(cm).
b) Cốt mũ tại tường biên :
Sẽ uốn cốt thép lên để phối hợp
2.9)Cốt thép phân bố - cấu tạo:
Dùng các thanh thép 6 đặt cách nhau 30(cm) => diện tích cốt thép trong mỗi mét bề rộng của bản là >20%As(giữanhịp)
(với nhịp biên : 0.2x4.57=0.914(cm¬ 2 ).
3)Tính toán dầm phụ:
Dầm phụ kê lên dầm chính có bề rộng bdc=30(cm). Hai đầu dầm phụ gối lên tường với đoạn kê là Sd =22(cm) thõa mãn quy định a 20(cm). Chiều dày tường chịu lực t=34(cm)
Nhịp tính toán :
Nhịp giữa : l = l2-bdc =6.2 – 0.3=5.9(m)
Nhịp biên : lb= l2- t/2 – bdc/2+l/2 =


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top