cungchu_vn

New Member

Download miễn phí Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 4





A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động. Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh ai đúng ”

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức:

1. So sánh số tự nhiên

Việc 1: Cá nhân đọc nội dung SGK trang 21

Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách so sánh số tự nhiên.

Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách so sánh, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn.

Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i động. Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh ai đúng ”
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1. So sánh số tự nhiên
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung SGK trang 21
Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách so sánh số tự nhiên.
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách so sánh, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn.
Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên
Việc 1: Cá nhân làm bài
Việc 2: Hai bạn kiểm tra cách xếp thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: , (cột 1)
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn (a, c)
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
Bài 3:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé (a)
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ các hoạt động ,nhận xét và báo cáo với cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Luyện so sánh số tự nhiên.
Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I) Mục tiêu
* Rèn kĩ năng nói:
+ Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể)
+ Hiểu đươc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
+ Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
* HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1. Nghe cô giáo kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
2. Dựa vào câu chuyện đã được nghe cô giáo kể, trả lời câu hỏi:
a)Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
b)Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
c)Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?
d) Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
Việc 1: Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
Việc 2 : Em và bạn trao đổi câu trả lời, nhận xét, sửa sai.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ, theo dõi, đánh giá, nhận xét bạn.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.Nhận xét, đánh giá bạn.
3. Kể lại toàn bộ câu chuyện
Việc 1 : Hai bạn cùng bạn kể cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn.
Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể lại câu chuyện
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể giữa các nhóm, nhận xét, đánh giá nhau.
4. Trao đổi về ý nghĩa của một câu chuyện.
Việc 1 : Em và bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của một câu chuyện và nói cho nhau nghe.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ, đánh giá , nhận xét bạn.
Việc 3: CTHĐTQ cho các nhóm chia sẻ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
----------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
2. Hình thành kiến thức:
1. Quan sát, tìm hiểu về đường khâu thường
- GV cho HS quan sát mẫu khâu thường, và giới thiệu:
+ Khâu thường hay còn gọi là khâu tới, khâu tới, khâu luôn
Hướng dẫn HS quan sát mẫu, quan sát hình SGK và nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâu ở hai mặt? ( Đường khâu ở hai mặt giống nhau )
+ Khoảng cách giữa các mũi khâu ở hai mặt đường khâu? ( Khoảng cách giữa các mũi khâu đều nhau )
- GV nhận xét câu trả lời, nêu kết luận
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK
2. Tìm hiểu cách khâu thường
a. Hướng dẫn thao tác cơ bản:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1a SGK và quan sát hình vẽ để nắm được thao tác cầm kim, vải
- GV yêu cầu HS nêu cách cầm kim, cầm vải
- GV thực hiện mẫu
- GV yêu cầu HS thực hiện các cầm kim, cầm vải. GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS
- GV yêu cầu HS đọc phần 1b SGK
- Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim
- Thực hiện thao tác mẫu
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
- GV nhận xét, nêu kết luận
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình trong SGK và nêu quy trình khâu thường
a. Vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2.a SGK và nêu cách vạch dấu đường khâu
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường khâu
b. Khâu theo đường vạch dấu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu thường
+ Nêu cách bắt đầu khâu?
- GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Cách khâu mũi khâu đầu tiên?
GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại
- GV thao tác mẫu các bước khâu thường cho HS quan sát
4. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu thường, tập khâu trên giấy.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập vạch dấu và cắt vải và khâu thêu 1 sản phẩm theo ý thích.
-----------------------------------------------------------
HĐNGLL : ATGT: Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG ,CỌC TIÊU ,RÀO CHẮN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cộc tiêu và rào chắn trong giao thông
- Nhận biết được các loại cộc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi vạch kẻ đường, cộc tiêu, rào chắn, biết thực hành đúng quy định
- HS cần biết quan sát đèn tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT
II. Hoạt động học
1.HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường
Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và tự suy nghĩ trả lời câu hỏi
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu hỏi Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe như thế nào. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có)
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
2. HĐ2: Tìm hiểu về cộc tiêu, hàng rào chắn
Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Việc 2 : Trao đổi với bạn bên cạnh về câu trả lời của mình. Bạn lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có)
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
3. HĐ3 : Trò chơi giao thông
Việc 1 : Cả lớp lắng nghe cô giáo phổ biến luật chơi
Vi...

 
Top