cxanhvn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở. Khảo sát đánh giá hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường Trung học cơ sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường Trung học cơ sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ...............................................................................16
1.1. Vài nét về nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng ...........................16
1.2. Một số khái niệm cơ bản......................................................................18
1.2.1. Quản lý ..............................................................................................18
1.2.2. Quản lý giáo dục ...............................................................................19
1.2.3. Quản lý nhà trường ...........................................................................20
1.2.4. Bồi dưỡng..........................................................................................22
1.3. Trường Trung học cơ sở và giáo viên trung học cơ sở........................23
1.3.1. Trường Trung học cơ sở....................................................................23
1.3.2. Giáo viên Trung học cơ sở................................................................24
1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường Trung học cơ sở.....29
1.4.1. Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng ...................................29
1.4.2. Quản lý Mục tiêu bồi dưỡng .............................................................32
1.4.3. Quản lý Nội dung bồi dưỡng.............................................................32
1.4.4. Quản lý Các hình thức tổ chức bồi dưỡng ........................................34
1.4.5. Quản lý Đánh giá kết quả bồi dưỡng ................................................35
1.4.6. Tổ chức Các lực lượng tham gia bồi dưỡng .....................................36
1.4.7. Đảm bảo Cơ sở vật chất, tài chính ....................................................37
1.5. Các yếu tố tác động tới quản lý hoạt động bồi dưỡng .........................38
1.5.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................38
1.5.2. Yếu tố khách quan.............................................................................39
Kết luận chương 1 .......................................................................................41
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VÀ QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC ........42
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo huyện Yên
Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.....................................................................................42
2.1.1. Địa lý và dân số.................................................................................42
2.1.2. Vài nét tình hình kinh tế, xã hội huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc..........43
2.1.3. Tình hình Giáo dục - Đào tạo............................................................43
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường Trung học cơ
sở tại huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................50
2.2.1. Thực trạng nhu cầu của giáo viên đối với hoạt động bồi dưỡng............52
2.2.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên.........................................53
2.2.3. Thực trạng hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên ................57
2.2.4. Thực trạng thời gian bồi dưỡng giáo viên.........................................60
2.2.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên..........61
2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các
trường Trung học cơ sở huyện Yên Lạc .....................................................62
2.3.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên ..........................................62
2.3.2. Tổ chức, chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên ................................65
2.3.3. Kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên ..........68
2.3.4. Thực trạng quản lý Các nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạt động
bồi dưỡng giáo viên.....................................................................................62
2.4. Nguyên nhân của thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên............................................................................73
2.4.1. Những yếu tố thuận lợi......................................................................73
2.4.2. Những yếu tố khó khăn.....................................................................75
Kết luận chương 2 .......................................................................................78
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN
LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC ........................................................................79
3.1. Định hướng chung................................................................................79
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp........................................................79
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế……………………………… 71
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ………………………….. … 71
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan…………………………… 71
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển……………………….72
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi………………………………..….72
3.3. Một số biện pháp cụ thể .......................................................................82
3.3.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và giáo viên về hoạt động bồi dưỡng giáo viên .............................82
3.3.2. Biện pháp 2: Xác định nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên .................86
3.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên ..............................................................................................................88
3.3.4. Biện pháp 4: Huy động các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng giáo
viên ..............................................................................................................97
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp………………………....…………
101
3.5. Khảo nghiệm nhận thức của khách thể về tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp được đề xuất ................................................................102
Kết luận chương 3 ........................................................................................ ........ 106
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 112
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 115

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với các quốc gia, đổi mới hay cải cách giáo dục luôn luôn là yêu
cầu thường xuyên , bức thiết nếu không muốn bị tụt hâu ̣ tro ng cuôc ̣ chạy
đua phát triển diên ̃ ra ngày càng gay gắt. Từ lâu, lịch sử đã chứng minh môṭ
quy luâṭ thép là: không có môṭ sự tiến bô ̣và thành đạt của quốc gia nào mà
lại tách rời ra khỏi sự tiến bô ̣và thành đạt của quốc gia đó trong lĩnh vực
giáo dục. Những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hay không có đủ tri thức
và khả năng cần thiết để làm giáo dục môṭ cách có hiệu quả thì số phân ̣ của
quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tê ̣hơn là sự phá sản.
Môṭ kinh nghiệm lớn của thế giới đã được rút ra và cũng được đúc
kết thành quy luâṭ là : hễ quốc gia nào đầu tư đúng và đủ cho giáo dục thì
quốc gia ấy sẽ tiến nhanh trên con đường phát triển của mình , còn nếu làm
ngược lại, sự châm ̣ phát triển hay thụt lùi là điều không thể tránh khỏi.
Xã hội loài người càng văn minh, các dân tộc ngày càng phát triển thì
con người ngày càng nhận thấy rõ sức mạnh kì diệu của giáo dục và đào tạo.
Một hoạt động có khả năng phát huy cao độ, khơi dậy và tạo nên tiềm năng
vô tận của con người. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ làm xuất hiện xu thế
lớn của nền kinh tế tri thức. Vấn đề đặt ra là muốn xây dựng nền kinh tế tri
thức phù hợp với tốc độ phát triển hiện đại, đặt nền móng vững chắc để phát
triển kinh tế - xã hội trong tương lai đòi hỏi mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc
gia, khu vực trên toàn cầu phải luôn tích cực bổ sung tri thức mới. Muốn vậy
phải đầu tư cơ sở vật chất, có chính sách giáo dục và đào tạo phù hợp với
mọi đối tượng nhằm phát huy thế mạnh, tiềm năng trong đội ngũ trí thức,
nâng cao tri thức, văn minh, trí tuệ trong xã hội, thông qua việc lĩnh hội tri
thức, tích luỹ tri thức, trao đổi và sáng tạo tri thức.
Alvin Toffler, đã nói: “Những người mù chữ của thế kỷ 21 không phải là những người không biết đọc , biết viết, mà là những kẻ không biết
học tâp ̣ để gạt bỏ các kiến thức cũ kĩ mà học lại” . Cũng chính ông đã nói
rằng: “Thế chiến thứ ba sẽ diên ̃ ra trên mặt trân ̣ Giáo dục . Nó sẽ làm thay
đổi cơ bản phương hướng phát tri ển của nền văn minh nhân loại , sẽ phát
triển mạnh mẽ tính ham học của con người . Ai châm ̣ chân trên hướng này
sẽ không đuổi kịp bước tiến bô ̣chung của nhân loại”.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế. Trong đó, đổi mới cơ
chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo
dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân
trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây
dựng đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam"; đồng thời
xác định đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao kết
hợp với phát triển khoa học - công nghệ là một trong ba khâu đột phá của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020.
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thể
hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nước, trong đó nêu rõ: Đến
năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế;
chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo
đức, kĩ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại
ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng nền
kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập
suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập. Nhà
trường là nơi truyền thụ kiến thức, là nơi đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những người có tài, có đức, có năng lực thực hành, năng động và sáng
tạo,… thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Đây là lực lượng lao
động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, góp phần thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó, không ai khác
mà chính là người giáo viên, những người trực tiếp tạo ra các sản phẩm giáo
dục. Vì vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên, nhằm giúp họ bổ sung những
kiến thức mới, cập nhật thông tin và rèn luyện các kĩ năng nghề nghiệp là hết
sức cần thiết. Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn có nhiều
chỉ đạo trong việc bồi dưỡng giáo viên như: bồi dưỡng thay sách giáo khoa,
các phương pháp dạy học lồng ghép, tích hợp…đã được các Sở GD & ĐT
các tỉnh cụ thể hoá để áp dụng cho địa phương. Như vậy, việc bồi dưỡng
giáo viên luôn được sự quan tâm của các cấp nhằm xây dựng một đội ngũ
giáo viên đủ về lượng, mạnh về chất, thực hiện nhiệm vụ của người thầy đào
tạo ra thế hệ học sinh vừa “hồng” vừa “chuyên”. Hiện nay ở các trường
THCS trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và địa bàn huyện Yên Lạc nói
riêng, việc bồi dưỡng giáo viên có những chuyển biến tích cực song cũng
còn nhiều hạn chế. Hiệu trưởng các trường đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên
quản lý việc bồi dưỡng giáo viên còn không ít yếu kém, bất cập, đặc biệt là
chất lượng đội ngũ giáo viên chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển giáo dục
trong giai đoạn hiện nay. Để khắc phục tình trạng trên cần tăng cường
quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS. Từ những lý do trên, tui chọn
nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường
THCS huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các
trường THCS huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục THCS của địa phương.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS.
3.2. Khảo sát đánh giá hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên ở các trường THCS huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
ở các trường THCS huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV của hiệu trưởng các trường THCS
huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Giả thuyết khoa học
Giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục THCS huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên trước yêu
cầu mới cần tháo gỡ nhiều vấn đề trong đó có việc đổi mới quản lý
hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Nếu đề xuất hệ thống các biện pháp dựa
trên lý luận và thực trạng cũng như những yêu cầu đổi mới do đề tài đề
xuất theo hướng chuẩn hoá thì chất lượng và hiệu quả công tác bồi dưỡng
sẽ được nâng cao, đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS sẽ đáp ứng
được yêu cầu thực tiễn cũng như các tiêu chuẩn đã ban hành.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên và năng lực sư phạm ở các trường THCS huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:
Tổng kết thực tiễn công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng trường THCS, chỉ ra những bài học thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ
sở khoa học để xây dựng quy trình quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho Hiệu trưởng các trường
bồi dưỡng giáo viên THCS. Luận văn còn có giá trị tham khảo cho các nhà
quản lý giáo dục.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích các tài liệu, tạp chí có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành Giáo
dục và Đào tạo có liên quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà
trường, hoạt động quản lý hoạt bồi dưỡng giáo viên, chọn lọc thông tin cần
thiết nhằm xây dựng cơ sở nghiên cứu cho đề tài.
8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
* Phương pháp quan sát:
- Thu thập thông tin qua quan sát các hoạt động bằng việc tham dự
các buổi tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
* Phương pháp điều tra:
- Xây dựng các phiếu điều tra, phỏng vấn, giao tiếp các đối tượng:
CBQL, GV.
- Thu thập số liệu qua các mẫu thống kê trên cơ sở kế hoạch quản lý
hoạt động bồi dưỡng giáo viên của một số cán bộ quản lý, giáo viên.
* Các phương pháp khác:
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có
trình độ cao thông qua trao đổi với các nhà quản lý giáo dục, thu thập các
thông tin cần thiết liên quan đến đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các sản
phẩm của hoạt động bồi dưỡng GV để hiểu rõ hơn về thực trạng như: tài
liệu bồi dưỡng GV, bài thu hoạch GV,… 8.3. Các phương pháp hỗ trợ
- Phương pháp xử lý thông tin và đánh giá: sử dụng phương pháp toán
thống kê, tin học để xử lý các số liệu thu được qua điều tra và khảo nghiệm.
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham
khảo và phụ lục thì các nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở.
Chương 2: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên ở các trường Trung học cơ sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh
Phúc.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các
trường Trung học cơ sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

quangdct

New Member
Re: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường Trung học cơ sở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Links hỏng rồi, admind cho mình links mới nhé. Thanks

[ Post bai thong qua Mobile ]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top