rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN ..........................................................2
I. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM.......................................................... 2
II. MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG THAM VẤN
4
III. THÂN CHỦ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẾN THAM VẤN ........... 5
IV. TIẾN TRÌNH THAM VẤN................................................................. 7
Bài 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE .................................................................. 13
I. KHÁC NHAU GIỮA NGHE VÀ LẮNG NGHE .............................. 13
II. CÁC CẤP ĐỘ CỦA LẮNG NGHE ................................................. 13
III. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỂ CÓ THỂ LẮNG NGHE CHỦ ĐỘNG
16
Bài 3: KỸ NĂNG QUAN SÁT ...................................................................... 18
I. .... KHÁI NIỆM: ...................................................................................... 18
II.... LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUAN SÁT ...................................................... 18
III... NHỮNG ĐIỂM CẦN QUAN SÁT ..................................................... 19
Bài 4: KỸ NĂNG PHẢN HỒI ....................................................................... 21
I. VAI TRÒ CỦA PHẢN HỒI .............................................................. 21
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHẢN HỒI ............................................ 21
III. NHỮNG ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI PHẢN HỒI...... 23
Bài 5: KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ................................................................ 26
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐẶT CÂU HỎI TRONG THAM VẤN
.......................................................................................................... 26
II. CÁC DẠNG CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG THAM VẤN............... 26
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ THỂ NẢY SINH KHI ĐẶT CÂU HỎI VÀ
PHƯƠNG CÁCH KIỂM SOÁT ........................................................ 28
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.............................................................................. 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 40
I. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM
1. Tư vấn (consultation)
Tư vấn là sự tham khảo và cung cấp ý kiến giữa một bên A (có thể là một cá
nhân, một tổ chức) cần tìm câu trả lời cho một thắc mắc hay tìm giải pháp với
bên B là một cá nhân, một tổ chức khác có chuyên môn, kinh nghiệm và giúp họ
giải đáp những thắc mắc hay vấn đề của họ.
Như vậy, người tư vấn có thể đóng vai trò như người chịu trách nhiệm tìm ra
những giải pháp (R. Schein, 1969), hay thu thập thông tin, chẩn đoán vấn đề và
đề xuất giải pháp (D.J. Kurpius & J.C. Brukbaker 1976).
2. Tham vấn
Tham vấn là một quá trình thiết lập tương quan trợ giúp chuyên nghiệp, sử
dụng những kỹ năng và kiến thức chuyên biệt để hiểu vấn đề của một người theo
quan điểm của họ, làm cho họ có thể thực hiện những hành động cần thiết để giải
quyết vấn đề của mình (Vellerman, 2010).
3. Cố vấn
Còn cố vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định
với một hay nhiều người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.
Qua hai định nghĩa trên, ta thấy được sự khác biệt giữa cố vấn và tham vấn như
sau:
THAM VẤN CỐ VẤN
Mục tiêu
- Giúp cá nhân nâng cao khả năng
giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề hiện tại
Vai trò của
người hỗ trợ
- Giúp thân chủ tự nhận thức, hiểu
chính mình và hoàn cảnh của
mình, để chủ động tìm kiếm giải
- Đưa ra những lời khuyên
“mang tính chuyên môn” để
giúp thân chủ ra quyết định THAM VẤN CỐ VẤN
pháp phù hợp và thực hiện nó
Mối quan hệ
giữa hai bên
- Bình đẳng, tương tác chặt chẽ và
hợp tác tích cực
- Trên - dưới, người “uyên
bác” - người “thiếu hiểu
biết”
- Không đòi hỏi sự tương tác
thật tích cực
Chiều dài
thời gian
thực hiện
- Nhiều cuộc nói chuyện hay gặp
gỡ liên tục kéo dài hàng tuần, hàng
tháng hay hàng năm
- Một hay vài lần gặp gỡ
Kiến thức
và kỹ năng
cần có của
người hỗ trợ
- Kiến thức về tâm lý, hành vi và sự
phát triển của con người
- Kỹ năng lắng nghe và giao tiếp,
khai thác những vấn đề và cảm xúc
của thân chủ, “tăng quyền” cho
thân chủ.
- Có kiến thức về những lĩnh
vực cụ thể và có khả năng
truyền đạt những kiến thức
đó đến người cần hỗ trợ hay
hướng dẫn trong lĩnh vực đó.
4. Trị liệu tâm lý
Trị liệu tâm lý là làm việc với các vấn đề mang tính chất nghiêm trọng liên
quan đến sức khỏe tâm thần, tâm bệnh lý được thực hiện bởi những nhà tâm lý
lâm sàng trong các bệnh viện tâm thần hay các cơ sở sức khỏe tâm thần.
5. So sánh giữa tham vấn và công tác xã hội
Tham vấn Công tác xã hội (CTXH)
Giống
- Là nghề nghiệp nhằm giúp đỡ
thân chủ cải thiện cuộc sống và
tình huống của họ
- Là nghề nghiệp nhằm giúp đỡ thân
chủ cải thiện cuộc sống và tình
huống của họ
Khác
- Phạm vi cụ thể hơn: chủ yếu tập
trung vào các vấn đề tâm lý, tình
- Phạm vi rộng hơn tham vấn
- CTXH đưa ra sự can thiệp ở các ỹ năng tham vấn trong CTXH SDRC - CFSI
- Quyền tự quyết của thân chủ: tham vấn viên trao quyền quyết định vào tay
thân chủ, không thao túng, điều khiển thân chủ ngược với ý muốn của họ.
- Quyền có sự riêng tư và bảo mật thông tin của thân chủ: tham vấn viên
phải bảo vệ tính riêng tư và tính bảo mật thông tin của thân chủ (chỉ tiết lộ
thông tin mật khi được sự ưng thuận của thân chủ).
- Mở lòng: tham vấn viên cam kết gia tăng an sinh, đem lại lợi ích tốt nhất
cho thân chủ.
- Tránh gây hại cho thân chủ: tham vấn viên tránh mọi hình thức lợi dụng
thân chủ. Không cung cấp các dịch vụ mà bản thân không có khả năng, phản
đối sự kém cỏi hay sai lạc trong thực hành của người khác.
- Tự trọng: tham vấn viên nghiêm túc áp dụng tất cả các nguyên tắc trên, tự
bồi dưỡng kiến thức và tự chăm sóc bản thân, để tránh tác động tiêu cực trên
thân chủ, chịu sự giám sát/kiểm huấn để được nâng đỡ về chuyên môn và để
phát triển cá nhân.
III. THÂN CHỦ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẾN THAM VẤN
1. Cá nhân có thể tìm đến tham vấn viên khi nào?
Cá nhân có thể tìm gặp tham vấn viên khi gặp:
- Những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày
- Những khó khăn trong việc lựa chọn và phát triển nghề nghiệp
- Những khó khăn trong các mối quan hệ
- Những vấn đề về phát triển nhân cách, và cả những vấn đề tâm bệnh lý và
sức khỏe tâm thần.
2. Đâu là nguyên nhân của những vấn đề trên?
Nguyên nhân tạo nên những khó khăn/vấn đề trên có thể là:
- Nguyên nhân khách quan
 Thiên tai, tai nạn bất ngờ
 Tệ nạn xã hội, tình hình kinh tế, chính trị bất ổn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D BÀI THU HOẠCH DÂN SỰ HỒ SƠ LS.DS-10/B5/TH1 - LỚP ĐÀO TẠO LUẬT SƯ, KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ Luận văn Luật 0
C Mối quan hệ giữa mức độ tham gia của trẻ tiểu học trong hoạt động học tập với các kỹ năng xã hội cần Tâm lý học đại cương 0
C Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
K Những chiến lược tăng cường sự tham gia của học sinh trong các giờ học kỹ năng nói: trường hợp Trườn Ngoại ngữ 0
H Kỹ năng giao tiếp cho người xin việc khi tham dự phỏng vấn Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Tiểu luận Kỹ năng của luật sư khi tham gia tranh tụng trong các vụ án tranh chấp đất đai Tài liệu chưa phân loại 0
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top