daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MӢ ĐҪU .................................................................................................................... 1
1. Tính cҩp thiết cӫa đề tài .......................................................................................... 1
2. Mөc đích và nhiӋm nghiên cứu cӫa luұn án............................................................ 4
3. Đӕi tѭợng và phҥm vi nghiên cứu cӫa luұn án ....................................................... 4
4. Phѭơng pháp luұn và phѭơng pháp nghiên cứu cӫa luұn án................................... 5
5. Đóng góp mӟi về khoa hӑc cӫa luұn án.................................................................. 6
6. Ý nghĩa lý luұn và thực tiӉn cӫa luұn án................................................................. 7
7. Cơ cҩu cӫa luұn án .................................................................................................. 7
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CӬU VỀ KӺ NĔNG THAM VҨN
CHO GIA ĐÌNH TRҾ TӴ KӸ CӪA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HӜI ....................8
1.1. Nghiên cứu ӣ nѭӟc ngoài ..................................................................................... 8
1.1.1. Những nghiên cͱu về tham vấn......................................................................... 8
1.1.2. Những nghiên cͱu vê tham vấn gia đình, tham vấn gia đình trẻ tự kỷ ........... 11
1.2. Nghiên cứu ӣ trong nѭӟc ................................................................................... 14
1.2.1. Nghiên cͱu về tham vấn nói chung ................................................................. 14
1.2.2. Tham vấn gia đình, tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ ...................................... 18
Tiểu kết chѭơng 1...................................................................................................... 20
Chѭѫng 2. CѪ SӢ LÝ LUҰN Vӄ KӺ NĔNG THAM VҨN CHO GIA ĐÌNH
TRҾ TӴ KӸ CӪA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HӜI ..................................... 21
2.1. Mӝt sӕ vҩn đề lý luұn về kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ
cӫa nhân viên công tác xã hӝi ................................................................................... 21
2.1.1. Kỹ năng tham vấn............................................................................................ 21
2.1.2. Gia đình trẻ tự kỷ ............................................................................................ 31
2.1.3. Nhân viên công tác xã hội............................................................................... 39
2.1.4. Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ cͯa nhân viên công tác xã hội ....... 43
2.2. Các yếu tӕ ҧnh hѭӣng đến kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ
cӫa nhân viên công tác xã hӝi ................................................................................... 65
2.2.1. Nhóm các yếu tố thuộc về chͯ thể tham vấn- nhân viên công tác xã hội ....... 66
2.2.2. Nhóm các yếu tố khách quan ......................................................................... 68
Tiểu kết chѭơng 2...................................................................................................... 70
Chѭѫng 3. TӘ CHӬC VÀ PHѬѪNG PHÁP NGHIÊN CӬU ............................ 71
3.1. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................ 71
3.1.1. Nghiên cͱu lý luận .......................................................................................... 71
3.1.2. Nghiên cͱu thực tiễn ....................................................................................... 71
3.2. Phѭơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 74
3.2.1. Phương pháp nghiên cͱu tài liệu.................................................................... 74
3.2.2. Các phương pháp nghiên cͱu thực tiễn .......................................................... 74
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................... 80
3.3. Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá .................................................................. 80
3.3.1. Tiêu chí đánh giá............................................................................................. 80
3.3.2. Thang đánh giá ............................................................................................... 83
Tiểu kết chѭơng 3...................................................................................................... 84
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CӬU THӴC TIỄN VỀ KӺ NĔNG THAM VҨN
CHO GIA ĐÌNH TRҾ TӴ KӸ CӪA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HӜI............. 86
4.1. Thực trҥng kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên
công tác xã hӝi .......................................................................................................... 86
4.1.1. Thực trạng kỹ năng tham vấn cơ bản cho gia đình trẻ tự kỷ cͯa nhân viên
công tác xã hội .......................................................................................................... 86
4.1.2. Thực trạng kỹ năng tham vấn chuyên biệt cho gia đình trẻ tự kỷ
cͯa nhân viên công tác xã hội................................................................................. 103
4.2. Ҧnh hѭӣng cӫa mӝt sӕ yếu tӕ chӫ quan và khách quan đến kӻ nĕng tham vҩn
cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi ................................................. 118
4.2.1. Một số yếu tố tác động đến kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ
cͯa nhân viên công tác xã hội................................................................................... 118
4.2.2. Tác động cͯa một số yếu tố đến kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ
cͯa nhân viên công tác xã hội................................................................................... 128
4.3. Thực nghiӋm tác đӝng nhằm nâng cao kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ
cӫa nhân viên công tác xã hӝi ................................................................................. 136
4.3.1. Thực trạng kỹ năng tham vấn chuyên biệt cͯa nhân viên công tác xã hội
cho gia đình trẻ tự kỷ trước và sau thực nghiệm .................................................... 137
4.3.2. Mͱc độ thực hiện về một số kỹ năng tham vấn chuyên biệt cͯa nhân viên
công tác xã hội trước và sau thực nghiệm .............................................................. 137
4.3.3. Mͱc độ kỹ năng tham vấn chung cͯa nhân viên công tác xã hội trước
và sau thực nghiệm.................................................................................................. 141
4.3.4. Phân tích trường hợp điển hình minh họa cho thực nghiệm................................ 142
Tiểu kết chѭơng 4 .................................................................................................... 146
KӂT LUҰN VÀ KIӂN NGHӎ................................................................................ 147
1. Kết luұn................................................................................................................ 147
2. Kiến nghӏ.............................................................................................................. 148
DANH MӨC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BӔ LIÊN QUAN
ĐӂN LUҰN ÁN CӪA TÁC GIҦ ......................................................................... 149
TÀI LIӊU THAM KHҦO .................................................................................... 150
PHӨ LӨC
1. Tính cҩp thiӃt cӫa đӅ tài
1.1. Số lượng trẻ em mắc hội chͱng tự kỷ đang ngày càng gia tăng một cách
nhanh chóng ở trên thế giới và Việt Nam, trở thành mối quan tâm đặc biệt cͯa toàn
xã hội
Tự kӹ là mӝt hӝi chứng rӕi loҥn bao gồm mӝt nhóm các chứng rӕi loҥn phát
triển thể hiӋn ӣ những khiếm khuyết trong quan hӋ xã hӝi, khó khĕn về giao tiếp đi
kèm vӟi các rӕi loҥn hành vi kiểu nhѭ có mӕi quan tâm và hoҥt đӝng bó hẹp, đӏnh
hình. Ngѭӡi ta gӑi là phổ tự kӹ hay “hӝi chứng rӕi loҥn phát triển lan toҧ” để nói
về những trѭӡng hợp này [60,Tr.7]. HiӋn nay, tự kӹ đѭợc coi là mӝt “cĕn bӋnh” cӫa
thӡi đҥi, sӕ lѭợng trẻ tự kӹ tĕng lên nhanh chóng ӣ tҩt cҧ các quӕc gia trên thế giӟi,
trẻ tự kӹ đѭợc báo cáo xҧy ra trong tҩt cҧ các nhóm chӫng tӝc, màu da, các dân tӝc
và nền kinh tế xã hӝi khác nhau. Các thӕng kê đều cho thҩy tӹ lӋ trẻ mắc chứng tự
kӹ gia tĕng mӝt cách đáng kể. Thұm chí có tác giҧ còn gӑi đó là mӝt bӋnh dӏch.
Chẳng hҥn ӣ Mӻ, những nĕm 80 cӫa thế kӹ trѭӟc, ngѭӡi ta thӕng kê đѭợc sӕ trẻ
mắc tự kӹ chỉ chiếm tӹ lӋ 1/ 2000 trẻ. Nĕm 2011ӣ Mӻ có khoҧng 560,000 trẻ bӏ tự
kӹ, chiếm tӹ lӋ khoҧng 1/110 trẻ [76]. Đây thұt sự là sự gia tĕng rҩt lӟn sau 2 thұp
kӹ! Thӕng kê cӫa Anh cũng cho thҩy tình cҧnh tѭơng tự. HiӋn nay, tӹ lӋ mắc chứng
tự kӹ ӣ đҩt nѭӟc này vào khoҧng 1/150 trẻ em [23].
Ӣ ViӋt Nam trѭӟc kia vào khoҧng thұp kӹ 80, còn có nhiều chuyên gia cho
rằng ӣ ViӋt nam không có trẻ bӏ tự kӹ. Khái niӋm tự kӹ còn rҩt xa lҥ đӕi vӟi các
chuyên gia y tế nói chung và các thầy thuӕc nhi khoa nói riêng. Thұm chí vҩn đề tự
kӹ mӟi chỉ đѭợc đѭa vào nӝi dung giҧng dҥy cӫa trѭӡng Đҥi hӑc Y Hà nӝi trong
mҩynĕm trӣ lҥi đây. HiӋn nay, trong thұp niên đầu cӫa Thế kӹ 21 ӣ nѭӟc ta cũng
thҩy bùng nổ về sự tӹ lӋ mắc mӟi cӫa tự kӹ. Ӣ ViӋt Nam cũng chѭa có điều tra trên
quy mô toàn quӕc. Ӣ phҥm vi tỉnh Thái Bình, mӝt nghiên cứu gần nhҩt cӫa Trѭӡng
Đҥi hӑc Y Hà nӝi nĕm 2012 [18] cho thҩy tӹ lӋ hiӋn mắc tự kӹ ӣ trẻ em từ 18 tháng
đến 24 tháng tuổi là 0,46% (điều tra trong 6583 trẻ). Tӹ lӋ mắc tự kӹ tĕng theo giӟi
hҥn tuổi cӫa đӕi tѭợng khҧo sát. Về giӟi, tӹ lӋ trẻ trai/gái là 6,4/1. Mӝt sӕ nghiên
cứu khác tҥi bӋnh viӋn Bҥch Mai [23] và BӋnh viӋn Đҥi hӑc Y Hà Nӝi [6] cho thҩy
tӹ lӋ mắc tự kӹ giữa trẻ trai và gái là 8/1 và 4,9/1.
1.2. Trẻ em mắc hội chͱng tự kỷ không chỉ khiến các em gặp nhiều khó khăn,
bất lợi trong cuộc sống mà còn gây ra rất nhiều những khó khăn, thách thͱc cho
gia đình các em, đặc biệt là trong lĩnh vực tinh thần, tình cảm.
Tự kӹ không những gây ra khó khĕn cho chính ngѭӡi tự kӹ mà còn có tác
đӝng, ҧnh hѭӣng rҩt tiêu cực đến đến gia đình cӫa trẻ tự kӹ. Đӕi vӟi gia đình cӫa trẻ
tự kӹ, khi trong gia đình xuҩt hiӋn ngѭӡi tự kӹ sẽ có những thay đổi diӉn ra trong
gia đình hӑ. Thông thѭӡng đây là mӝt cú sӕc lӟn cho các bұc cha mẹ hay vӟi các
thành viên cӫa gia đình. Những gia đình có ngѭӡi thân là trẻ tự kӹ thѭӡng trҧi qua
những đau đӟn và bӕi rӕi cĕng thẳng, khӫng hoҧng tӝt cùng bӣi hӑ nhѭ đang phҧi
gặp mӝt “tai hӑa” khӫng khiếp. Những bұc cha mẹ và các thành viên trong những
gia đình này thѭӡng không biết phҧi làm gì hay tìm đến ai khi cần. Và thái đӝ
thѭơng hҥi hay tӝi nghiӋp cӫa những ngѭӡi thân quen càng làm cho hӑ đau khổ hơn.
Những mâu thuүn cĕng thẳng trong gia đình có ngѭӡi tự kӹ có thể xҧy ra giữa vợ
vӟi chồng, chồng vӟi vợ, giữa bӕ mẹ vӟi con cái…
Bên cҥnh đó, những gánh nặng kinh tế, thӡi gian chĕm sóc trẻ tự kӹ cùng
những mâu thuүn, những khó khĕn tâm lý có nhiều nguy cơ xuҩt hiӋn làm cho cuӝc
sӕng và bầu không khí trong gia đình trẻ tự kӹcàng trӣ nên cĕng thẳng và sẽ nҧy
sinh ra nhiều mặt khác cӫa đӡi sӕng gia đình nếu không tìm cách giҧi quyết và vѭợt
qua nó [25].
1.3. Nhân viên công tác xã hội có vai trò quan trọng trong việc trợ giúp những
đối tượng yếu thế trong xã hội nói chung và trẻ tự kỷ và gia đình trẻ tự kỷ nói riêng.
Công tác xã hӝi là mӝt nghề [7], mӝt hoҥt đӝng chuyên nghiӋp nhằm trợ giúp
các cá nhân, gia đình và cӝng đồng nâng cao nĕng lực đáp ứng nhu cầu và tĕng cѭӡng
chức nĕng xã hӝi, đồng thӡi thúc đẩy môi trѭӡng xã hӝi về chính sách, nguồn lực và
dӏch vө nhằm giúp cá nhân, gia đình và cӝng đồng giҧi quyết và phòng ngừa các vҩn
đề xã hӝi góp phần đҧm bҧo an sinh xã hӝi. Nhân viên công tác xã hӝi đѭợc hiểu là
ngѭӡi đѭợc đào tҥo về công tác xã hӝi. Hӑ sử dөng kiến thức và kӻ nĕng để cung cҩp
các dӏch vө xã hӝi cho các cá nhân, gia đình, nhóm, cӝng đồng đang gặp những hoàn
cҧnh, những vҩn đề khó khĕn mà bҧn thân không tự giҧi quyết đѭợc. Nhân viên công
tác xã hӝi giúp đỡ con ngѭӡi tĕng cѭӡng nĕng lực đӕi phó và giҧi quyết vҩn đề, tìm
kiếm các nguồn lực cần thiết, tҥo điều kiӋn cho sự tѭơng tác giữa các cá nhân và giữa
con ngѭӡi vӟi môi trѭӡng, thúc đẩy trách nhiӋm cӫa xã hӝi vӟi con ngѭӡi, và tác
đӝng đến các chính sách xã hӝi. Trong quá trình trợ giúp những cá nhân, nhóm, cӝng
đồng gặp những hoàn cҧnh khó khĕn cần sự trợ giúp, nhân viên công tác xã hӝi sử
dөng nhiều vai trò, nhiӋm vө khác nhau. Tham vҩn nói chung và tham vҩn cho gia
đình nói riêng là mӝt trong những vai trò, nhiӋm vө hết sức quan trӑng và trӑng tâm
cӫa nhân viên công tác xã hӝiđặc biӋt là đӕi vӟi nhân viên công tác xã hӝi khi làm
viӋc vӟi gia đình trẻ tự kӹ, những ngѭӡi đang gặp phҧi rҩt nhiều khó khĕn khӫng
hoҧng về vұt chҩt, đặc biӋt là về tinh thần khi trong gia đình có trẻ tự kӹ sinh sӕng.
1.4. Có nhiều nghiên cͱu về tham vấn và kỹ năng tham vấn nhưng kỹ năng
tham vấn cho gia đình trẻ em mắc hội chͱng tự kỷ cͯa nhân viên công tác xã hội
còn khá ít ỏi và tương đối mới mẻ.
Tham vҩn ra đӡi từ đầu thế kӹ XX và ngày càng phát triển mҥnh mẽ trên thế
giӟi [16], đem lҥi sự trợ giúp tâm lý hữu hiӋu, giúp con ngѭӡi duy trì đѭợc sự thĕng
bằng tâm lý, tĕng cѭӡng khҧ nĕng ứng phó vӟi các vҩn đề nҧy sinh trong cuӝc sӕng
và các mӕi quan hӋ xã hӝi, hѭӟng tӟi mӝt cuӝc sӕng tӕt đẹp hơn.
Tham vҩn đѭợc đánh giá là mӝt hình thức trợ giúp rҩt phù hợp đӕi vӟi gia đình đang
gặp những khó khĕn khӫng hoҧng về tinh thần, tình cҧm, là mӝt trong những cách can
thiӋp tâm lý có ý nghĩa quan trӑng đӕi vӟi viӋc trợ giúp gia đình, giҧi quyết những vҩn
đề đang tồn tҥi. Thông qua tham vҩn giúp các thành viên trong gia đình cҧi thiӋn, giҧi
quyết những vҩn đề khó khĕn cӫa mình. Tham vҩn hѭӟng tӟi tҥo nên sức mҥnh cӫa gia
đình và cӫng cӕ khҧ nĕng giҧi quyết vҩn đề cӫa gia đình vӟi mөc tiêu là giúp hӑ tѭơng
tác vӟi nhau để cùng nhau giҧi quyết vҩn đề cӫa gia đình; giúp các thành viên trong gia
đình có cơ hӝi chia sẻ cҧm xúc, suy nghĩ; thay đổi cách ứng xử tiêu cực để cҧi thiӋn
bầu không khí trong gia đình; hӛ trợ các thành viên trong gia đình sử dөng các kӻ nĕng
để cùng nhau đӕi phó vӟi các vҩn đề trong gia đình [32].
Chính vì thế, tham vҩn đѭợc coi là mӝt trong những liӋu pháp hết sức hiӋu quҧ
cho viӋc trợ giúp, giҧi quyết những khó khĕn tâm lý mà gia đình ngѭӡi tự kӹ gặp phҧi.
Hoҥt đӝng tham vҩn đang đѭợc phát triển tѭơng đӕi mҥnh mẽ ӣ ViӋt Nam
trong những nĕm gần đây. Đã có mӝt sӕ nhà nghiên cứu trong và ngoài nѭӟc nghiên
cứu về nhu cầu tham vҩn, tham vҩn và viết tài liӋu, giáo trình về tham vҩn cơ bҧn để
đào tҥo, giҧng dҥy, tұp huҩn về tham vҩn. Tham vҩn cũng là mӝt môn hӑc quan
trӑng trong chѭơng trình đào tҥo đӝi ngũ nhân viên công tác xã hӝi. Vì vұy, hầu hết
đӝi ngũ những làm công tác xã hӝi cũng đѭợc đào tҥo về tham vҩn cơ bҧn. Tuy
nhiên thực tiӉn hiӋn nay, nhiều nhân viên công tác xã hӝi vүn còn gặp những khó
khĕn, hҥn chế nhҩt đӏnh khi sử dөng các kӻ nĕng tham vҩn vào trợ giúp cho thân
chӫ, khách hàng cӫa mình, đặc biӋt là tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ, mӝt trong
những nhu cầu bức thiết hiӋn nay.
Bên cҥnh đó, hѭӟng nghiên cứu về can thiӋp trӏ liӋu cho trẻ tự kӹđang đѭợc
nhiều nhà khoa hӑc trong các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu, nhѭng
hѭӟng nghiên cứu hӛ trợ cho gia đình trẻ tự kӹ đang còn rҩt hҥn chế và rҩt mӟi
mẻ,chѭa có nhiều công trình nghiên cứu.
Do vұy, chúng tui lựa chӑn đề tài “Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ
của nhân viên Công tác xã hội ” làm đề tài nghiên cứu cӫa mình.
2. Mөc đích và nhiӋm nghiên cӭu cӫa luұn án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luұn và thực tiӉn về kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹcӫa
nhân viên công tác xã hӝi, các yếu tӕ chӫ quan, khách quan tác đӝng đến kӻ nĕng
tham vҩn cho gia đình cӫa nhân viên công tác xã hӝi. Trên cơ sӣ đó đề xuҩt biӋn
pháp tác đӝng nhằm nâng cao kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân
viên công tác xã hӝi khi làm viӋc vӟi những gia đình này.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- HӋ thӕng hóa và xác đӏnh những vҩn đề lý luұn về tham vҩn; kӻ nĕng tham vҩn;
kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi; các yếu tӕ ҧnh
hѭӣng tӟi các kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi.
- Khҧo sát đánh giá thực trҥng kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa
nhân viên công tác xã hӝi và các yếu tӕ ҧnh hѭӣng đến kӻ nĕng tham vҩn cho gia
đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi.
- Đề xuҩt mӝt sӕ biӋn pháp tác đӝng và tổ chức thực nghiӋm tác đӝng nâng
cao mӝt sӕ kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi.
3. Đӕi tѭӧng và phҥm vi nghiên cӭu cӫa luұn án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Mức đӝ và biểu hiӋn cӫa kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân
viên công tác xã hӝi.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung nghiên cͱu
Luұn án tұp trung nghiên cứu biểu hiӋn và mức đӝ thực hiӋn mӝt sӕ kӻ nĕng
tham vҩn cơ bҧn và kӻ nĕng tham vҩn chuyên biӋt cӫa nhân viên công tác xã hӝi khi
tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ. Các kӻ nĕng tham vҩn cơ bҧn bao gồm: kӻ nĕng
thiết lұp mӕi quan hӋ, kӻ nĕng hӓi, kӻ nĕng lắng nghe, kӻ nĕng thҩu hiểu, kӻ nĕng
phҧn hồi và các kӻ nĕng tham vҩn chuyên biӋt là kӻ nĕng cung cҩp thông tin, kӻ
nĕng đѭơng đầu, kӻ nĕng can thiӋp, kӻ nĕng vұn đӝng và kết nӕi nguồn lực. Đồng
thӡi phân tích mӝt sӕ yếu tӕ chӫ quan và khách quan tác đӝng đến kӻ nĕng tham vҩn
cӫa nhân viên công tác xã hӝi khi tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ.
3.2.2. Phạm vi về khách thể nghiên cͱu
Đề tài khҧo sát trên hai nhóm khách thể là nhân viên công tác xã hӝi và cha
mẹ trẻ tự kӹ.
3.2.3. Giới hạn địa bàn nghiên cͱu
Nghiên cứu đѭợc tiến hành ӣ mӝt sӕ cơ sӣ trӏ liӋu chĕm sóc trẻ tự kӹ ӣ TP
Hà Nӝi (Trѭӡng mầm non Newstar – Ngôi sao sáng- 240 Trần Duy Hѭng; Trѭӡng
mầm non Ánh Sao Mai – 69/255 Phӕ Vӑng; Trung tâm Sao Biển – ĐHSPHN – 136
Xuân Thӫy.)
4. Phѭѫng pháp luұn và phѭѫng pháp nghiên cӭu cӫa luұn án
4.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Nghiên cứu đѭợc tiến hành dựa trên cơ sӣ mӝt sӕ nguyên tắc phѭơng pháp luұn
cӫa tâm lý hӑc. Cө thể nhѭ sau:
Nguyên tắc hoạt động: Kӻ nĕng cӫa con ngѭӡi đѭợc hình thành, phát triển và
thể hiӋn trong hoҥt đӝng, do đó khi nghiên cứu kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ
cӫa nhân viên công tác xã hӝi cần nghiên cứu hoҥt đӝng cӫa những nhân viên công tác
xã hӝi này để làm bӝc lӝ rõ kӻ nĕng tham vҩn cӫa hӑ. Ӣ đây, kӻ nĕng tham vҩn cho gia
đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi đѭợc chúng tui tiến hành nghiên cứu thông
qua hoҥt đӝng tham vҩn thực tiӉn cӫa hӑ cho gia đình trẻ tự kӹ – cho trẻ tự kӹ, cha mẹ
và ngѭӡi chĕm sóc trẻ tự kӹ…
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Kӻ nĕng cӫa con ngѭӡi chӏu sự tác đӝng cӫa
nhiều yếu tӕ khác nhau, có các yếu tӕ chӫ quan và có cҧ các yếu tӕ khách quan. Vì vұy,
trong luұn án này, kӻ nĕng tham vҩn đѭợc xem xét nhѭ là kết quҧ tác đӝng cӫa nhiều
yếu tӕ. Tuy nhiên, trong từng thӡi điểm, từng hoàn cҧnh khác nhau có yếu tӕ tác đӝng
trực tiếp, có yếu tӕ tác đӝng gián tiếp, có yếu tӕ tác đӝng mҥnh, có yếu tӕ tác đӝng yếu.
ViӋc xác đӏnh đúng vai trò cӫa từng yếu tӕ trong từng hoàn cҧnh cө thể là điều cần
thiết. Vì vұy, trong nghiên cứu này, kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân
viên công tác xã hӝi đѭợc xem xét trong mӕi quan hӋ về nhiều mặt: mӕi tѭơng quan
giữa kӻ nĕng tham vҩn này và mӝt sӕ yếu tӕ chӫ quan (Sự say mê, hứng thú vӟi công
viӋc kỳ thӏ; Kiến thức chuyên môn đѭợc đào tҥo và kinh nghiӋm thực tiӉn; Tính tích
cực, chӫ đӝng) và mӝt sӕ yếu tӕ khách quan (Cơ hӝi đào tҥo nâng cao trình đӝ; Hình
thức khuyến khích làm viӋc tҥi cơ quan; Yêu cầu công viӋc).
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giҧi quyết các nhiӋm vө nghiên cứu đề ra, đề tài sử dөng phӕi hợp các
phѭơng pháp sau:
- Phѭơng pháp nghiên cứu vĕn bҧn tài liӋu
- Nhóm phѭơng pháp nghiên cứu thực tiӉn
- Phѭơng pháp chuyên gia
- Phѭơng pháp điều tra bằng bҧng hӓi
- Phѭơng pháp phӓng vҩn sâu
- Phѭơng pháp thҧo luұn nhóm tұp trung
- Phѭơng pháp nghiên cứu tiểu sử
- Phѭơng pháp nghiên cứu trѭӡng hợp (Case Study)
- Phѭơng pháp thực nghiӋm
- Phѭơng pháp thӕng kê toán hӑc
5. Đóng góp mӟi vӅ khoa hӑc cӫa luұn án
5.1. Đóng góp về mặt lý luận
Đây là mӝt trong những nghiên cứu đầu tiên về kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình
trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi, vì vұy nghiên cứu có thể có mӝt sӕ đóng góp:
Nghiên cứu hӋ thӕng hóa và bổ sung mӝt sӕ vҩn đề lý luұn về kӻ nĕng tham
vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi chỉ ra những kӻ nĕng tham
vҩn cơ bҧn và mӝt sӕ kӻ nĕng tham vҩn chuyên biӋt cӫa nhân viên công tác xã hӝi
khi làm viӋc vӟi gia đình trẻ tự kӹ.
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Nghiên cứu sẽ chỉ ra thực trҥng kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa
nhân viên công tác xã hӝi, chỉ ra đѭợc thực trҥng những yếu tӕ ҧnh hѭӣng tӟi các kӻ
nĕng tham vҩn, đồng thӡi khẳng đӏnh đѭợc tính khҧ thi cӫa biӋn pháp tác đӝng nâng
cao mӝt sӕ kӻ nĕng tham vҩn chuyên biӋt cho gia đình tự kӹ cӫa nhân viên công tác
xã hӝi. Kết quҧ nghiên cứu có thể là tài liӋu tham khҧo bổ ích để giҧng dҥy và hӑc
tұp môn công tác xã hӝi cho ngѭӡi khuyết tұt nói chung, kӻ nĕng tham vҩn cho gia
đình ngѭӡi tự kӹ nói riêng trong các trѭӡng đҥi hӑc, cao đẳng ViӋt Nam.
6. Ý nghƿa lý luұn và thӵc tiӉn cӫa luұn án
6.1. Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu đã bổ sung và hӋ thӕng hóa đѭợc mӝt sӕ vҩn đề lý luұn về kӻ nĕng
tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi, đồng thӡi chỉ ra
những kӻ nĕng tham vҩn cơ bҧn và mӝt sӕ kӻ nĕng tham vҩn chuyên biӋt cӫa nhân
viên công tác xã hӝi khi làm viӋc vӟi gia đình trẻ tự kӹ.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu đã đánh giá đѭợc thực trҥng kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ
tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi, cũng nhѭ phân tích đѭợc những yếu tӕ tác
đӝng đến các kӻ nĕng tham vҩn và chỉ ra đѭợc mӝt sӕ biӋn pháp tác đӝng để nâng
cao mӝt sӕ kӻ nĕng tham vҩn chuyên biӋt cho gia đình tự kӹ cӫa nhân viên công tác
xã hӝi.
Kết quҧ nghiên cứu thực tiӉn cӫa luұn án là tài liӋu tham khҧo có giá trӏ đӕi
vӟi những ngѭӡi làm công tác xã hӝi trong lĩnh vực bҧo vӋ, chĕm sóc, giáo dөc trẻ
em nói chung, trẻ em tự kӹ nói riêng.
7. Cѫ cҩu cӫa luұn án
Ngoài phần mӣ đầu, kết luұn và kiến nghӏ, danh mөc các công trình đã công
bӕ cӫa tác giҧ liên quan đến luұn án, danh mөc tài liӋu tham khҧo và phө lөc, luұn
án bao gồm 3 chѭơng:
Chѭơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình
trẻ tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi
Chѭơng 2: Cơ sӣ l kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ tự kӹ cӫa nhân
viên công tác xã hӝi
Chѭơng 3: Tổ chức và phѭơng pháp nghiên cứu.
Chѭơng 4 ứu thực tiӉn về kӻ nĕng tham vҩn cho gia đình trẻ
tự kӹ cӫa nhân viên công tác xã hӝi
TiӇu kӃt chѭѫng 4
Kết quҧ nghiên cứu thực trҥng KNTV cho gia đình TTK cho thҩy, phần lӟn
NVCTXH đѭợc nghiên cứu chѭa thұt nắm vững nӝi dung, mөc đích, cách thức tiến
hành các kӻ nĕng và thực hiӋn kӻ nĕng đầy đӫ nhѭng chѭa thành thҥo và linh hoҥt,
chỉ có mӝt sӕ NVCTXH nắm vững nӝi dung, mөc đích, cách thức tiến hành các kӻ
nĕng và thực hiӋn đầy đӫ, chính xác và tѭơng đӕi thành thҥo, linh hoҥt các KNTV.
Đánh giá cӫa cha mẹ TTK là tѭơng đӕi thӕng nhҩt vӟi tự đánh giá cӫa NVCTXH về
mức đӝ hiểu biết và mức đӝ thực hiӋn các KNTV cӫa NVCTXH. Nguyên nhân cӫa
thực trҥng này chӫ yếu do các NVCTXH chѭa đѭợc đào tҥo cơ bҧn và hӋ thӕng về
tham vҩn tâm lý, KNTV, đặc biӋt là về các KNTV cho gia đình TTK, dүn đến sự
thiếu hөt nhҩt đӏnh về kiến thức và KNTV nói chung, KNTV cho gia đình TTK nói
riêng. Bên cҥnh đó hiӋn nay phần lӟn NVCTXH ӣ các Trung tâm giáo dөc TTK
thực hiӋn tham vҩn thiếu sự giám sát chuyên môn dүn đến thiếu sự đánh giá và hӛ
trợ chuyên môn kӏp thӡi.
Các yếu tӕ thuӝc về bҧn thân NVCTXH và các yếu tӕ bên ngoài có ҧnh
hѭӣng nhҩt đӏnh đến KNTV cӫa NVCTXH ӣ các mức đӝ khác nhau, đặc biӋt là yếu
tӕ nền tҧng kiến thức chuyên môn đѭợc đào tҥo; cơ hӝi đѭợc tұp huҩn, bồi dѭỡng về
tham vҩn tâm lý, KNTV cho gia đình TTK và sự say mê, hứng thú vӟi công viӋc,
trong đó nhóm các yếu tӕ chӫ quan thuӝc về NVCTXH có mức đӝ ҧnh hѭӣng mҥnh
hơn nhóm các yếu tӕ bên ngoài đến sự hình thành và nâng cao các KNTV cӫa
NVCTXH.
Kết quҧ phân tích mӝt sӕ ca tham vҩn và mӝt sӕ dáng tâm lý cӫa
NVCTXH đã làm rõ hơn những biểu hiӋn về KNTV cho gia đình TTK và có thêm
thông tin thực tiӉn khẳng đӏnh kết quҧ nghiên cứu.
ViӋc áp dөng biӋn pháp tác đӝng thực nghiӋm đã nâng cao mức đӝ hiểu biết
và mức đӝ thực hiӋn mӝt sӕ KNTV chuyên biӋt cho NVCTXH.
KӂT LUҰN VÀ KIӂN NGHӎ
1. KӃt luұn
1.1. Nghiên cứu lý luұn cho thҩy, KNTV cho TTK cӫa NVCTXH là KNTV
là sự vұn dөng kinh nghiӋm, tri thức hiểu biết chuyên môn và giá trӏ nghề nghiӋp
cӫa NVCTXH vào hoàn cҧnh tham vҩn cө thể nhằm tҥo lұp mӕi quan hӋ hợp tác,
qua đó giúp đӕi tѭợng tự nhұn thức đѭợc bҧn thân và vҩn đề đang tồn tҥi, từ đó tự
xác đӏnh giҧi pháp để giҧi quyết vҩn đề mӝt cách có hiӋu quҧ.
1.2. KNTV cho gia đình TTK cӫa NVCTXH đѭợc xem xét trong nghiên cứu
này bao gồm 5 KNTV cơ bҧn và 4 KNTV chuyên biӋt. 5 kӻ nĕng cơ bҧn là kӻ nĕng
thiết lұp mӕi quan hӋ, kӻ nĕng hӓi, kӻ nĕng lắng nghe, kӻ nĕng thҩu hiểu, kӻ nĕng
phҧn hồi và 4 KNTV chuyên biӋt là kӻ nĕng cung cҩp thông tin, kӻ nĕng đѭơng
đầu, kӻ nĕng can thiӋp, kӻ nĕng vұn đӝng, kết nӕi các nguồn lực.
1.3. Theo tự đánh giá cӫa NVCTXH trong mүu nghiên cứu, KNTV chung cho
gia đình TTK cӫa hӑ đҥt mức đӝ khá, là những NVCTXH này cho rằng, hӑ thực hiӋn
đầy đӫ, chính xác, nhanh chóng, tѭơng đӕi linh hoҥt các thao tác/biểu hiӋn cӫa các kӻ
nĕng. Tҩt cҧ 9 kӻ nĕng đѭợc xem xét trong nghiên cứu này đều nằm ӣ mức khá.
1.4. NVCTXH thực hiӋn các KNTV cơ bҧn chính xác, thành thҥo và linh hoҥt hơn
các KNTV chuyên biӋt. Trong nhóm KNTV cơ bҧn, NVCTXH thực hiӋn kӻ nĕng thҩu
hiểu tӕt nhҩt và kӻ nĕng phҧn hồi đѭợc thực hiӋn kém nhҩt, nhѭng vүn ӣ mức khá. Tuy tự
đánh giá mức đӝ thực hiӋn KNTV chuyên biӋt thҩp hơn KNTV cơ bҧn, nhѭng nhìn chung
NVCTXH vүn đánh giá khá cao những KNTV chuyên biӋt cӫa mình khi tham vҩn cho gia
đình TTK. Kết quҧ khҧo sát thực tiӉn cho thҩy, NVCTXH đánh giá cao nhҩt mức đӝ
thực hiӋn kӻ nĕng vұn đӝng và kết nӕi nguồn lực và kӻ nĕng đѭơng đầu thҩp nhҩt.
1.5. Tҩt cҧ các yếu tӕ chӫ quan và khách quan đѭợc xem xét trong nghiên
cứu này đều có tác đӝng đến mức đӝ thực hiӋn KNTV cho gia đình TTK cӫa
NVCTXH. Sự say mê, hứng thú vӟi công viӋc trong nhóm yếu tӕ chӫ quan và cơ
hӝi đào tҥo nâng cao trình đӝ trong nhóm yếu tӕ khách quan là hai yếu tӕ ҧnh hѭӣng
mҥnh hơn cҧ đến mức đӝ thực hiӋn chính xác, thành thҥo và linh hoҥt các KNTV
cӫa NVCTXH. Sự kết hợp giữa các yếu tӕ chӫ quan và các yếu tӕ khách quan có
khҧ nĕng dự báo KNTV cho gia đình TTK mҥnh nhҩt.
1.6. Kết quҧ phân tích mӝt sӕ ca tham vҩn và mӝt sӕ dáng tâm lý cӫa
NVCTXH đã làm rõ hơn thực trҥng KNTV cho gia đình TTK cӫa hӑ, từ đó có thêm
thông tin thực tiӉn khẳng đӏnh kết quҧ nghiên cứu.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
R Kỹ năng Tham vấn trong Công tác xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ Văn hóa, Xã hội 0
D BÀI THU HOẠCH DÂN SỰ HỒ SƠ LS.DS-10/B5/TH1 - LỚP ĐÀO TẠO LUẬT SƯ, KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ Luận văn Luật 0
C Mối quan hệ giữa mức độ tham gia của trẻ tiểu học trong hoạt động học tập với các kỹ năng xã hội cần Tâm lý học đại cương 0
C Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
K Những chiến lược tăng cường sự tham gia của học sinh trong các giờ học kỹ năng nói: trường hợp Trườn Ngoại ngữ 0
H Kỹ năng giao tiếp cho người xin việc khi tham dự phỏng vấn Tài liệu chưa phân loại 3
M [Free] Tiểu luận Kỹ năng của luật sư khi tham gia tranh tụng trong các vụ án tranh chấp đất đai Tài liệu chưa phân loại 0
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top