Wyrttun

New Member

Download miễn phí Tình hình họat động và phát triển tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội





Bản cam kết

Mục lục

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4

4. Phương pháp nghiên cứu 5

5. Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được 5

6. Bố cục đề tài 6

NỘI DUNG ĐỀ TÀI 7

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 7

1. Khái niệm và phân loại vốn 7

2. Sự cần thiết phải huy động vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp 10

2.1. Đối với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp 10

2.2. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 13

2.3. Đối với việc tăng tài sản của doanh nghiệp 15

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của doanh nghiệp 16

3.1. Quy mô của doanh nghiệp 16

3.2. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 18

3.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19

3.4. Uy tín của doanh nghiệp 19

3.5. Tình hình thị trường 20

3.6. Cơ chế chính sách của nhà nước 21

4. Các tiêu chí đo lường độ an toàn vốn của doanh nghiệp 22

5. Các kênh huy động vốn mà doanh nghiệp có thể tiếp cận 23

5.1. Kênh huy động vốn từ nội bộ doanh nghiệp 23

5.1.1. Lợi nhuận để lại của công ty 24

5.1.2. Vốn dự phòng 26

5.1.3. Khấu hao 28

5.1.4. Tăng vốn 30

5.2. Kênh huy động vốn từ bên ngoài 32

5.2.1. Phát hành cổ phiếu 32

5.2.2. Góp vốn hiện vật 35

5.2.3. Vay tín dụng ngân hàng 36

5.2.4. Vay tín dụng thương mại 38

5.2.5. Phát hành trái phiếu 41

5.2.6. Thuê mua 43

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 48

1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 48

1.1. Thực trạng hoạt động 48

1.1.1. Lĩnh vực xây lắp 48

1.1.2. Lĩnh vực thương mại 51

1.2. Đánh giá 53

1.2.1. Lĩnh vực xây lắp 53

1.2.2. Lĩnh vực thương mại 54

2. Thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp trong những năm qua 55

2.1. Thực trạng huy động vốn 55

2.1.1. Trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp 55

2.1.2. Vay tín dụng thương mại 57

2.1.3. Vay tín dụng ngân hàng 58

2.2. Đánh giá hoạt động huy động vốn của công ty qua các năm 60

2.2.1. Những thành tựu đạt được 60

2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại 62

2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn 63

2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế 64

3. Đánh giá độ an toàn vốn của công ty 65

4. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn. 66

4.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 66

4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 69

5. Nhu cầu vốn và khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty 70

6. Kinh nghiệm huy động vốn của các doanh nghiệp khác 71

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 75

1. Định hướng, mục tiêu và dự báo nhu cầu vốn trong tương lai của doanh nghiệp 75

1.1. Định hướng hoạt động của doanh nghiệp 75

1.2. Mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai 75

1.3. Dự báo nhu cầu vốn của doanh nghiệp 77

2. Giải pháp để khai thác hiệu quả các kênh huy động vốn hiện tại 78

2.1. Lợi nhuận để lại 78

2.2. Vay tín dụng thương mại 79

2.3. Vay tín dụng ngân hàng 79

3. Giải pháp để tiếp cận các kênh huy động vốn mà doanh nghiệp chưa khai thác 80

3.1. Mở rộng hội đồng cổ đông 80

3.2. Phát hành trái phiếu 81

3.3. Liên doanh hợp tác 82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệc phát hành cổ phiếu này không phải lúc nào công ty cũng có thể tiến hành được.
d. Đánh giá sự phù hợp của kênh huy động vốn đối với công ty.
Việc phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán để huy động vốn đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội hiện nay là không phù hợp vì:
Thứ nhất về mặt pháp lý thì chỉ có những công ty cổ phần mới có thể tiến hành phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Nhưng hiện nay công ty lại là công ty trách nhiệm hữu hạn do vậy mà không phù hợp với việc phát hành cổ phiếu.
Thứ hai là nếu công ty muốn phát hành cổ phiếu thì trước tiên phải đáp ứng hai điều kiện là công ty phải tiến hành chuyển đổi thành công ty cổ phần và phải có quy mô đủ lớn để có thể phát hành cổ phiếu. Nhưng để đáp ứng điều kiện này thì công ty gặp nhiều khó khăn do vậy mà nó không phù hợp với công ty.
Vì vậy mà ít nhất trong thời gian hiện nay và trước mắt thì công ty không thể tiến hành huy động vốn từ nguồn này được.
5.2.2. Góp vốn hiện vật.
a. Khái niệm.
Là việc tăng vốn cho doanh nghiệp bằng việc tăng lượng vốn bằng hiện vật nhờ sự đóng góp của các cổ đông hay đối tác. Đó là việc góp vốn bằng hiện vật như là nhà xưởng, máy móc thiết bị… Nó cho phép doanh nghiệp thoả mãn nhu cầu sử dụng vốn tức là làm tăng tài sản cố định của doanh nghiệp nhưng nó không mang lại phương tiện tiền tệ cho doanh nghiệp.
b. Ưu điểm.
Việc góp vốn hiện vật này có ưu điểm là làm tăng tài sản cố định của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không phải bỏ vốn ra mua. Vì khi mà việc góp vốn bằng hiện vật này là nhà góp vốn đem những tài sản của mình góp vào công ty, và công ty sẽ đánh giá xem phần tài sản đó đáng giá bao nhiêu để từ đó ghi nhận cho người góp vốn. Việc góp vốn bằng hiện vật không những làm tăng tài sản cố định của doanh nghiệp mà nó còn làm tăng tiềm lực cho doanh nghiệp.
c. Nhược điểm.
Tuy nhiên cũng có nhược điểm là việc góp vốn bằng hiện vật này không làm tăng được vốn lưu động cho doanh nghiệp.
d. Đánh giá sự phù hợp của kênh đối với công ty.
Việc huy động vốn từ nguồn này đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội là chưa phù hợp vì công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp do vậy mà máy móc thiết bị là tài sản chủ yếu. Do vậy mà không có nhiều các cổ đông có thể có được các máy móc xây lắp để đóng góp vào cho công ty nên nhìn chung kênh huy động vốn này đối với công ty thì việc sử dụng là rất hạn chế.
5.2.3. Vay tín dụng ngân hàng.
a. Khái niệm.
Vay tín dụng ngân hàng chính là việc doanh nghiệp tiến hành đi vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng, mà lượng vốn vay chủ yếu ở đây là vốn lưu động dưới dạng tiền tệ.
Vay ngân hàng chính là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế. Vốn vay ngân hàng có thể là vay ngắn hạn dưới một năm thông qua thị trường tiền tệ và vay dài hạn trên một năm thông qua thị trường vốn.
b. Ưu điểm.
Việc sử dụng vốn vay ngân hàng có nhiều ưu điểm.
Do các tổ chức tín dụng ngân hàng tài chính là những tổ chức chuyên cho vay tiền tệ nên họ luôn có sẵn những lượng vốn lớn trong công ty do vậy mà họ có thể sẵn sàng cho vay những khoản tiền lớn khi mà doanh nghiệp có nhu cầu chỉ cần doanh nghiệp đáp ứng được với những điều kiện mà các ngân hàng đưa ra. Do vậy đây là ưu điểm lớn nhất của hình thức này.
Ưu điểm thứ hai là dễ dàng tiếp cận vì hiện nay hệ thống tài chính tín dụng khá là phát triển khi mà có rất nhiều các ngân hàng cổ phần hoạt động trên thị trường thêm vào đó là cơ chế chính sách khá là thông thoáng do vậy mà tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận kênh huy động vốn này. Với việc thủ tục vay vốn ngân hàng hiện nay đã dễ dàng hơn trước và việc thế chấp cũng dễ dàng hơn.
Một ưu điểm nữa là việc vay tín dụng ngân hàng được coi như là một đòn bẩy tài chính.
c. Nhược điểm.
Tuy nhiên nó có nhiều nhược điểm sau đây.
Việc vay tín dụng ngân hàng thì doanh nghiệp phải chịu trả lãi ngân hàng. Vì các tổ chức tài chính tín dụng ngân hàng cũng là những công ty kinh doanh nhưng có điều khác là họ không phải kinh doanh hàng hoá dịch vụ đơn thuần mà là họ kinh doanh tiền tệ do vậy mà lãi suất cho vay chính là giá của sản phẩm mà họ cung cấp. Từ việc phải trả lãi ngân hàng này mà sẽ làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp lên từ đó sẽ làm cho giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cũng sẽ tăng lên. Vì vậy doanh nghiệp càng đi vay nhiều từ các tổ chức tín dụng ngân hàng thì sẽ không những làm tăng các khoản nợ của mình mà còn sẽ chịu thêm phần chi phí trả lãi ngân hàng từ đó làm giảm lợi nhuận của công ty.
Một nhược điểm nữa là việc vay tín dụng ngân hàng này cũng phải chịu những rằng buộc nhất định của các điều kiện cho vay. Vì dù hiên nay cơ chế chính sách cho vay của các ngân hàng đã thông thoáng hơn nhưng các ngân hàng vẫn cần có sự đảm bảo do vậy mà khi cho vay các ngân hàng cũng phải đưa ra những điều kiện nhất định trong các khoản vay như là công ty phải trả lãi như thế nào, cơ cấu lại công ty…
Một nhược điểm nữa của hình thức này là công ty khi đi vay cũng sẽ phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng. Vì ngân hàng cần có sự bảo đảm cho khoản vốn vay của mình có thể được thanh toán do vậy mà ngân hàng phải kiểm soát lượng vốn cho vay của mình đảm bảo cho số vốn được dùng hiệu quả.
d. Đánh giá sự phù hợp của kênh huy động vốn đối với công ty.
Vay tín dụng ngân hàng là một trong những kênh huy động vốn được rất nhiều các công ty áp dụng vì nó thường dễ tiếp cận và có thể vay được với số lượng vốn tương đối nhiều. Thêm vào đó thì kỳ hạn vay và phưong thức vay cũng tương đối phong phú do vậy mà có thể đáp ứng được nhu cầu của các công ty. Hiện nay thì công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội cũng sử dụng hình thức huy động vốn từ nguồn này như là một trong những kênh huy động vốn chủ yếu của công ty.
5.2.4. Vay tín dụng thương mại.
a. Khái niệm.
Tín dụng thương mại hay tín dụng nhà cung cấp. Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên thông qua việc mua bán máy móc, trang thiết bị và nguyên nhiên vật liệu. Đây cũng là một nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp.
b. Ưu điểm.
Tác động tích cực của nguồn vốn này là.
Nó sẽ thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa. Vì hình thức vay tín dụng thương mại là vay của các đối tác, các nhà cung cấp hay là những nhà phân phối do vậy mà lượng vốn vay này chủ yếu là vay vốn lưu đông như là nguyên nhiên vật liệu hay hàng hoá… Ở đây có thể là mua nguyên vật liệu của nhà cung ứng nhưng chưa thanh toán ngay mà hẹn thanh toán sau đây là việc mượn vốn để kinh doanh do vậy mà nó sẽ thúc đẩy tiêu dùng hàng hóa vì như vậy hàng hoá sẽ không bị tồn kho mà thay vào đó thì hàng hóa luôn được tiêu thụ. Vì vậy nó kích thích tiêu dùng hàng hoá không chỉ của doanh nghiệp mà còn của cả các nhà cung ứng.
Bên cạnh đó nó còn đẩy nhanh quá trình t

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top