Download miễn phí Đề tài Thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam





Lời nói đầu 1

ChươngI: Những vấn đề lí luận chung về đầu tư và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam 3

I/Cơ sở lí luận về đầu tư: 3

1/ Khái niệm về đầu tư: 3

2/ Khái niệm về vốn đầu tư: 4

3/Đầu tư và vai trò của đầu tư trong doanh nghiệp. 4

3.1/Đầu tư trong doanh nghiệp: 4

3.2/Vai trò của đầu tư trong doanh nghiệp: 5

4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư tong doanh nghiệp: 6

5/ Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp: 7

5.1/Hiệu quả tài chính: 7

5.2/ Hiệu quả kinh tế xã hội: 10

II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh. 11

1/ Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh trạnh. 11

2/ Các thước đo cạnh tranh. 12

2.1/ Giá cả sản phẩm. 12

2.2/ Chất lượng sản phẩm. 12

2.3/Chất lượng dịch vụ. 13

2.4/ Uy tín của doanh nghiệp . 13

3/Các loại hình cạnh tranh. 13

3.1/ Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường người ta chia cạnh tranh làm ba loại sau: 13

3.2/Nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường người ta chia ra các loại hình cạnh tranh như sau: 14

III/ Một vài nét khái quát về ngành Thép Việt nam. 15

1/ Quá trình phát triển của ngành thép Việt nam. 15

2/ Cơ cấu sản xuất trong ngành thép hiện nay. 17

3/ Đặc điểm hoạt động đầu tư trong ngành thép. 18

VI/ Một vài nét khái quát về Tổng công ty thép Việt nam . 19

1/ Vị trí của Tổng công ty thép trong ngành thép Việt nam. 19

2/ Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt nam . 20

3/ Một số đặc điểm của Tổng công ty thép Việt nam ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. 24

3.1/ Quy mô, năng lực sản xuất thấp, cơ cấu sản phẩm còn hạn chế. 24

3.2/ Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị lạc hậu. 24

V/ Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam . 25

1/Tính tất yếu phải đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung. 25

1.1/ Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thương mại. 25

1.2/ áp lực từ khách hàng. 26

1.3/ Đe doạ của các sản phẩm thay thế. 26

1.4/ Đe doạ của người mới nhập cuộc. 27

2/ Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép của Tổng công ty thép Việt nam . 28

 

Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thòi kỳ 1996-2001 29

I/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001. 29

1/ Sức cạnh tranh hiện tại rất yếu kém. 29

2/ cách cạnh tranh đơn điệu. 30

3/ Tổng công ty thép chưa thực sự tham gia vào cạnh tranh một cách tự chủ trong thị trường. 31

II/ Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001. 32

1/ Tình hình đầu tư nói chung của Tổng công ty. 32

1.1/ Vốn và nguồn vốn đầu tư 32

1.2/ Thực trạng hoạt động đầu tư của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001. 37

2/ Thực trạng đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam . 38

2.1/ Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm. 38

2.2/ Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ ở doanh nghiệp: 40

2.3/ Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động; 44

2.4/ Đầu tư cho công tác tiếp thi bán hàng. 47

3/ Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh ở các đơn vị chủ lực của Tổng công ty 49

3.1/Công ty gang thép Thái Nguyên: 49

3.3/Công ty thép Đà Nẵng: 53

III/ Những thành tựu đạt được của Tổng công ty thép Việt nam thời gian qua 54

iV/ Những khó khăn tồn tại của hoạt động đầu tư ở Tổng công ty thép Việt nam thời gian qua. 57

1/ Những khó khăn tồn tại: 57

2/ Nguyên nhân. 58

V/Phân tích các đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam . 59

1/ Các đối thủ cạnh tranh trong nước: 59

2/Các đối thủ cạnh tranh nước ngoài chủ yếu. 60

 

Chương III: Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam . 62

I/ Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trong tương lai. 62

1/ Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép nói chung. 62

2/ Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm. 63

II/ Phương hướng và mục tiêu của Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2010. 64

1/ Phương hướng: 64

2/ Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2010. 64

III/ Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam trong thời gian tới. 68

1/ Các giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam. 68

1.1/Giải pháp về vốn đầu tư: 68

1.2/ Giải pháp về công nghệ và thiết bị sản xuất: 69

1.3/ Giải pháp về đào tạo và sử dụng lao động: 69

1.4/ Giải pháp đầu tư mở rộng và chiếm lĩnh thị trường: 70

1.5/ Đầu tư đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm: 71

2/ Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của một dự án trong ngành thép: 72

IV/ Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam trong thời gian tới. 74

1/ Đối với Nhà nước: 74

2/ Về phía Tổng công ty: 74

Kết luận 76

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các doanh nghiệp trong và ngoài ngành, do vẫn còn quen với vòng tay bảo hộ của nhà nước nên Tổng công ty thép Việt nam đã không có những bước đi phù hợp để thích ứng với cơ chế thị trường. Và đó cũng là một lý do để chúng ta đặt dấu hỏi rằng; Khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam trong vài năm tới sẽ như thế nào? Có thể khẳng định rằng nếu như những khó khăn trên của Tổng công ty chưa được giải quyết thì sự phát triển như vũ bão của các công ty liên doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn trong lĩnh vực sản xuất thép sẽ nhấn chìm thị phần của Tổng công ty trên thị trường trong tương lai không xa. Khả năng cạnh tranh của Tổng công ty sẽ chật vật và khó khăn hơn rất nhiều.
II/ Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1996-2001.
1/ Tình hình đầu tư nói chung của Tổng công ty.
1.1/ Vốn và nguồn vốn đầu tư
1.11 Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của Tổng công ty.
Theo cơ cấu công nghệ của vốn đàu tư, vốn đầu tư của Tổng công ty được chia theo cac khoản mục chính là: Vốn thiết bị, vốn xây lắp và vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác.
Cơ cấu vốn đầu tư của Tổng công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1: Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001.
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
Số tiền
Tỷlệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ(%)
Số tiền
Tỷlệ
(%)
1.tổng vốn đầu tư
81.631
95809
66386
379951
2. vốn thiết bị
54468
66.72
64432
67.25
43177
65.04
274889
72.35
3. vốn xay lắp
20758
25.43
21559
22.5
15810
23.82
89605
23.58
4. vốn đầu tư XDCB khác
64050
7.85
9818
10.25
7399
11.14
15457
4.07
Nguồn: báo cáo tổng kết giai đoạn 1998-2001, VSC.
Qua số liệu trên ta thấy rằng,tổng vốn đầu tư huy động trong thời kỳ này cũng có nhiều biến động. So với năm 1998, tổng vốn đầu tư năm 2000 giảm 18.67%, nhưng đến năm 2001, tổng vốn đầu tư lại tăng 365.45% tương đương 298.320 triệu đồng, và đây cũng là năm tổng vốn đầu tư đạt cao nhất từ trước đến nay. Bởi lẽ trong năm 2001, tổng công ty đã thực hiện rất nhiều dự án quan trọng chẳng hạn như dự án mở rọng công ty gang thép Thái Nguyên giai đoạn I, dự án cán nguội nhà máy thép Phú Mỹ, dự án sản xuất ống định hình của công ty kim khí Thành Phố Hồ Chí Minh, dự án cải tạo lò nung phôi nhà máy thép Nhà Bè...
Nhìn vào cơ cấu vốn đầu tư của Tổng công ty trong giai đoạn này ta nhận thấy rằng, vốn đầu tư cho thiết bị luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tu. Năm 1998, vốn đầu tư cho thiết bị chiếm 66.72% tổng vốn đầu tư, năm 1999 chiếm 67.25%tổng vốn đầu tư, năm 2000 vốn đầu tư cho thiết bị có giảm nhưng vẫn chiếm 65.04% tổng vốn đầu tư. Trong năm 2001, vốn đầu tư cho thiết bị chiếm tới 72.35% tổng vốn đầu tư. Chứng tỏ rằng trong khả năng hạn hẹp về vốn đầu tư, Tổng công ty vẫn chú trọng đến công tác đầu tư cho máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, ngày càng nâng cao hơn nữu hàm lượng chất xám trong cơ cấu sản phẩm, giảm dần tiêu hao năng lực vật chất đầu vào cho sản xuất.
Do nhu cầu vốn đầu tư lớn nhưng lượng vốn trong nước không đủ để cung cấp vì vậy Tổng công ty thép Việt nam đã góp vốn liên doanh, liên kết với nước ngoài nhằm tận dụng những lợi thế về vốn, công nghệ tình đọ quản lý.
Trong thời gian qua đã có 14 liên doanh(*) được thành lập, bao gồm 2 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ; 5 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực cán thép và 7 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực gia công sau cán. Tổng vốn đầu tư của các liên doanh khoảng 368 triệu $, trong đó vốn pháp định là 100 triệu $ (phía Tổng công ty chỉ đóng góp khoảng 40 tiệu $). Trong số các liên doanh này,có một số liên doanh góp vốn tương đói lớn như: Công ty liên doanh thương mại quốc tế(IBC) ở thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn hơn 77 triệu $( vốn Tổng công ty chiếm 23,6%) ; Công ty thép VinaKyoei, liên doanh với công ty Kyoei, Nhật Bản đặt tại Bà Rịa, Vũng Tầu có số vốn hơn 67 triệu$ (vốn Tổng công ty chiếm 20,2%);Công ty thépVSC-Posco (VPS), liên doanh với công ty Posco, Hàn Quốc đặt tại Hải Phòng có tổng vốn hơn 55 triệu$ (phía Tổng công ty góp 14,45%).
Từ việc nghiên cứu tình hình vốn đầu tư của các đơn vị thuộc Tổng công ty chúng ta thấy rằng trong thời gian qua nguồn vốn đầu tư cũng như cơ cấu vốn đàu tư của tổng công ty còn nhiều điều bất cập. Trong thời gian tới Tổng công ty cần có những điều chỉnh cho phù hợp từ đó thúc đẩy hoạt động đầu tư của Tổng công ty phát triển hơn nữa
1.12/Nguồn vốn đầu tư của Tổng công ty.
Nguồn vốn đầu tư của Tổng công ty bao gồm các nguồn cơ bản ,đó là: nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp; Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp ; Nguồn vốn tín dụng trong nước , nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài và các nguồn vốn khác.
Cơ cấu nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu tư của Tổng công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu tư của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001.
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng(%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng(%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng(%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷ trọng(%)
*tổng vốn đầu tư
1.Vốn NSNN
2.Vốn tín dụng.
3.Vốn KHCB.
4. Vốn tự bổ xung.
5.Vốn nước ngoài.
6.Vốn khác
81631
6670
49521
11235
612
2918
10675
100
8.17
60.66
13.76
0.75
3.57
13.03
95809
11715
70999
5803
1185
2047
4060
100
12.22
74.1
6.05
1024
2.14
4.25
66386
5654
24170
9786
19
-
26757
100
8.52
36.41
14.74
0.03
-
40.3
379951
2929
129380
4111
28828
213358
1345
100
0.77
34.05
1.08
7.59
56.16
0.35
*Vốn tích luỹ của doanh nghiệp: Vốn tích luỹ của doanh nghiệp chủ yếu được hình thành từ hai nguồn chính:
+Nguồn vốn khấu hao cơ bản.
+Lợi nhuận để lại sau thuế.
Nhìn chung trong mấy năm gần đây do lợi nhuận của Tổng công ty giảm kéo theo nguồn vốn này cũng giảm và rất nhỏ so với các nguồn vốn khác, chẳng hạn trong năm 2000, vốn đầu tư lấy từ lợi nhuận để lại sau thuế của dự án chỉ có 19 triệu ,chiếm 0.03% tổng vốn đầu tư.Nguồn vốn này chỉ đủ để đầu tư chiều sâu, cải tạo một số cơ sở có quy mô nhỏ.
*Vốn ngân sách Nhà nước cấp:
Vốn ngân sách là vốn Nhà nước cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh để thực hiện các dự án đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu và ít lợi nhuận, chủ yếu chỉ mang lại những lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia. Tổng công ty thép Việt nam là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo mô hình Tổng công ty 91, nên nguồn vốn ngân sách cũng là một bọ phận hết sức quan trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển.
Trong thời kỳ bao cấp trước đây, khi mà các thành phần kinh tế chưa tự do phát triển ;nhà nước quản lý bằng các chỉ tiêu pháp lệnh từ đầu vào đến đầu ra đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì vốn ngân sách chủ yếu là được cấp phát trực tiếp hàng năm không theo dự án . vấn đề này đã gây lãng phí rất lớn trong khi các dự án lại không đạt được hiệu quả cao các đơn vị không chủ động sáng tạo trong kinh doanh. Đây chính là lý do khiến các doanh nghiệp Nhà nước thời kỳ đó thua lỗ triền miên.
Từ khi chuy

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top