phung20062007

New Member

Download miễn phí Đề tài Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước





 

Lời nói đầu 1

Chương I. 2

một số lý luận cơ bản về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2

I. Khái niệm 2

1. Khái niệm nguồn nhân lực 2

2. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 3

3. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 4

4. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa và đào tạo – phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp này 5

b. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá 6

II. Các hình thức đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực 8

Iii. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực 10

Chương II 13

Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta và phương hướng hoàn thiện. 13

I. Đánh giá chung công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 13

i. Đánh giá chung công tác đào tạo nguồn nhân lực 13

1. Đánh giá chung về việc phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay. 17

II. Ưu, nhược điểm và nguyên nhân của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 23

1. Ưu điểm 23

2. Nhược điểm và nguyên nhân 24

III. Phương hướng chủ yếu nhằm tăng cường công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay. 27

1. Một số quan điểm chủ đạo phát triển nguồn nhân lực 27

2 cách phát triển 28

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vậy xin được trình bầy các phương pháp có thể áp dụng tại Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng như trong tương lai.
Các phương pháp đào tạo rất đa dạng và phù hợp với từng đối tượng từ sinh viên thực tập, công nhân trực tiếp sản xuất, cấp quản trị tuyến thứ nhất(kiểm soát viên, quản đốc phân xưởng) đến cấp quản trị trung cấp và cao cấp.Bảng 1 là một cái nhìn tổn quan về đào tạo và phát triển. Có 18 phương pháp đào tạo và phát triển cho 3 đối tượng gồm các ngành quản trị, các chuyên viên ở mức khởi điểm và các công nhân trực tiếp sản xuất. Các phương pháp này được áp dụng tại nơi làm việc hay ngoài nơi làm việc.
Bảng 1. Các phương pháp đào tạo và phát triển
Phương pháp
áp dụng cho
Thực hiện tại
Quản trị gia và chuyên viên
Công nhân
Cả hai cấp
Tại nơi làm việc
Ngoài nơi làm việc
1.Dạy kèm
_
ˇ_
x
x
0
2.Trò chơi kinh doanh
x
0
0
0
x
3.Điển quản trị
x
0
0
0
x
4.Hội nghị/Thảo luận
x
0
0
0
x
5.Mô hình ứng xử
x
0
0
0
x
6.Huấn luyện tại bàn giấy
x
0
0
0
x
7.Thực tập sinh
x
0
0
x
0
8.Đóng lịch
x
0
0
0
x
9.Luân phiên công việc
_
_
x
x
0
10.Giảng dạy theo thứ tự chương trình
_
_
x
0
x
11.Giảng dạy nhờ MVT hỗ trợ
_
_
x
0
x
12.Bài thuyết trình trong lớp
_
_
x
0
x
13.Đào tạo tại chỗ
0
x
0
x
0
14.Đào tạo học nghề
0
x
0
x
0
15.công cụ mô phỏng
0
x
0
0
x
16.đào tạo xa nơi làm việc
0
x
0
0
x
Ghi chú: - : áp dụng cho cả hai cấp quản trị và công nhân
0 : không áp dụng
x : áp dụng
Ngoài 16 phương pháp trên còn phương pháp kỹ thuật nghe nhìn và các phương pháp khác như khuyến khích các cấp quản trị học các chương trình hàm thụ, các khóa đặc biệt mở tại các trường đại học dưới nhiều hình thức: học tại chức, học ngoài giờ làm việc, học hàm thụ
Iii. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực
Nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020
Đến năm 2020 phấn đấu về cơ bản đưa nước ta trở thành nước công nghiệp và đạt chỉ tiêu 80-90% lao động qua đào tạo nghề nghiệp.
“Phát triển Đại học, Trung học chuyên nghệp, đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, đảm bảo có nhiều nhân tài cho đất nước”. (Văn kiện Hội nghị Trung ương 2/31)
Phấn đấu có một số cơ sở giáo dục từ Phổ thông đến Đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Kế hoạch đào tạo nghề phải theo sát chương trình Kinh tế- xã hội của từng vùng, phục vụ cho sự chuyển đổi cơ cấu lao động cho Công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.Tăng cường đầu tư, củng cố và phát triển các trường dạy nghề, xây dựng một số trường trọng điểm. Đào tạo đủ công nhân lành nghề cho các khu vực công nghiệp, khu chế xuất có tính đến xuất khẩu lao động.
Về mặt giáo dục cũng như đào tạo, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước đã làm chủ cung cũng như cầu. Đổi mới đã có hai tác động lên cung của Nhà nước. Một mặt cầu được giải phóng, mặt khác cùng với Nhà nước, nhiều tác nhân đóng vai trò chủ chốt mới về cung xuất hiện và khi có dịp, Nhà nước dựa vào các tác nhân đóng vai trò chủ chốt này. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, điều này là hoàn toàn có thực, không những Nhà nước đã cho phép nhu cầu xuất hiện mà còn chấp nhận cho nhu cầu tạo ra cung đáp ứng cho cầu này và mở rộng phạm vi cung giáo dục của đất nước. Đôi khi cạnh tranh nhau, đôi khi bổ sung cho nhau, cung công lập và cung tư nhân đã trải qua một quá trình điều chỉnh qua lại. Giành cho mình một số lĩnh vực về cung giáo dục, nhằm duy trì vai trò làm chủ hệ thống giáo dục, Nhà nước buộc phải nâng cao chất lượng các dịch vụ giáo dục của mình. Về mặt việc làm, đối với toàn dân, Nhà nước đã hoãn nghĩa vụ, đảm bảo việc làm cho mọi người. Như vậy, Nhà nước bắt đầu điều chỉnh có cấu tạo điều kiện cho phép cạnh tranh với khu vực ngoài quốc doanh ở trong nước và nước ngoài. Kết qủa là Nhà nước, người đảm bảo về mặt pháp lý cho việc áp dụng Luật lao động, trong thái độ và cung cách ứng xử của mình ngày càng có cách ứng xử và thái độ như khu vực tư nhân với tư cách là người sử dụng lao động. Điều còn lại là Nhà nước xác định các ưu tiên trong công tác giáo dục, đào tạo và việc làm để đối mặt với những cách thức ngày càng lớn của một quá trình toàn cầu hoá, kết quả của chính sách mở cửa.
Chương II
Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta và phương hướng hoàn thiện.
I. Đánh giá chung công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay
i. Đánh giá chung công tác đào tạo nguồn nhân lực
Thị trường lao động ở Việt Nam mới hình thành và đang trong quá trình phát triển với nhiều biến động trong thời kỳ chuyển đổi. Nhiều nhân tố thị trường đã xuất hiện như nhân tố cạnh tranh giữa những người tìm việc làm trong các kỳ tuyển dụng lao động của các công ty- xí nghiệp; các cơ quan nhà nước; sự chi phối các dòng chuyển dịch lao động do mức sống và giá cả sức lao động ở các ngành kinh tế, khu vực địa phương khác nhau... Mặt khác, ở Việt Nam vai trò can thiệp của Nhà nước bằng hệ thống chính sách và pháp luật chưa đầy đủ tạo ra những “nhiễu” trong thị trường lao động vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn. Đặc biệt cho đến nay, ở Việt Nam chưa hình thành một hệ thống thông tin về thị trường lao động một cách đầy đủ và đồng bộ, được cập nhật theo thời gian và có các dự báo làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng và biến động của thị trường lao động để phục vụ cho công tác kế hoạch hoá đào tạo chung cho toàn hệ thống cũng như từng cơ sở đào tạo nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao động.
Sau hơn 10 năm đổi mới giáo dục- đào tạo (1986-2000), hệ thống giáo dục- đào tạo Việt Nam đã có những bước phát triển và chuyền biến về mọi mặt cả về cơ cấu hệ thống mạng lưới loại hình trường, cơ sở vật chất, qui mô đào tạo ở tất cả các bậc học và ngành đào tạo. Với gần 22,5 triệu học sinh, chiếm hơn 1/4 dân số (76,3 triệu năm 1999), Việt Nam là nước có tỷ lệ người đi học trên số dân vào loại cao so với các nước trong khu vực ASEAN.
Bước vào thiên niên kỷ mới, cũng là thời gian Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn phổ cập THCS với mục tiêu đến năm 2010 đại trình độ phổ cập THCS trên phạm vi toàn quốc và khả năng đến năm 2005 đối với các khu vực thành phố, đô thị. Hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng và THCN/DN đang được củng cố và phát triển là nguồn cung cấp nhân lực kĩ thuật chính cho nền kinh tế, cho thị trường lao động ở các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau.
Hệ thống giáo dục- đào tạo Việt Nam bao gồm nhiều loại hình trường ở các bậc giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Bên cạnh các cơ sở đào tạo công lập đã phát triển nhiều cơ sở đào tạo ngành công lập ở các bậc học, đặc biệt ở THPT và đại học. Mạng lưới các trường đại học- cao đẳng và giáo dục nghề nghiệp đang phát triển nhưng phân bố chưa hợp lý, tập trung nhiều ở Hà Nội và các thành phố l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nhận xét tình trạng nha chu và độ sát khít của phục hình cố định tại viện đào tạo RHM trường Y dược 0
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D 76 đề thi thử tốt nghiệp thpt 2023 môn tiếng anh sở giáo dục và đào tạo bắc ninh Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Đảng bộ tỉnh hà tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông và đào tạo nghề từ 1991 Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top