daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mối quan hệ giữa ASXH và tăng trởng phát triển kinh tế
I.AN SINH XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ...............................2
1.ASXH góp phần nâng cao năng suất lao động của người lao động......................................................2
2.ASXH góp phần giải quyết thất nghiệp.................................................................................................3
3.ASXH góp phần đảm bảo công bằng xã hội, giảm bất bình đẳng.........................................................4
4.ASXH góp phần ổn định chính trị – xã hội...........................................................................................5
5.Quỹ ASXH cung cấp nguồn vốn cho đầu tư..........................................................................................6
6.ASXH góp phần thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy mạnh quan hệ giao lưu quốc tế....................6
II)TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TÁC ĐỘNG NGƯỢC TRỞ LẠI ASXH.....................................................7
3.Kinh tế phát triển làm nâng cao hiệu quả quản lý ASXH...................................................................11
Đầu tư ứng dụng các công nghệ tin học hiện đại, các phần mềm quản lý tiện ích(thành tựu của phát
triển kinh tế) vào công tác quản lý của ngành, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động ASXH.
..............................................................................................................................................................11
4.Kinh tế phát triển nâng cao trình độ quản lí.......................................................................................11
6.Kinh tế phát triển ảnh hưởng đến sự hiệu quả của chính sách ASXH................................................12
7.Tăng trưởng kinh tế giúp ASXH bền vững hơn...................................................................................13
:
:
Bµi lµm
I.An sinh xã hội tác động đến tăng trưởng, phát triển kinh tế.
1.ASXH góp phần nâng cao năng suất lao động của người lao
động.
- BHXH ra đời và phát triển sẽ tạo tâm lí yên tâm cho người lao động.
Khi về già họ được hưởng tiền lương hưu,khi ốm đau, mất việc họ được
hưởng trợ cấp, ổn định thu nhập từ đó làm giảm bớt căng thẳng giúp họ yên
tâm công tác.
+ Khi người lao động gặp ốm đau thì với chế độ trợ cấp ốm đau,
người lao động không phải e sợ về phần thu nhập bị mất trong thời gian đó,
vì thế họ yên tâm nghỉ ngơi tạo tâm lí thoải mái góp phần nhanh chóng phục
hồi sức khỏe để tiếp tục tham gia lao động. Tương tự trong sinh đẻ đã có chế
độ trợ cấp thai sản, gặp rủi ro biến cố, gặp rủi ro biến cố khi đang trong quá
trình làm việc có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp… Với
những chế độ trên, người lao động có thể yên tâm làm việc, gắn bó với công
việc, từ đó họ tích cực sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
+ Với chế độ chăm sóc y tế, không chỉ người lao động được hưởng mà
còn có cả vợ ( hay chồng ), con cái của họ. Với chế độ chăm sóc y tế, sức
khỏe người lao động nhanh chóng được phục hồi, chi phí điểu trị được giảm,
gánh nặng về chi phí không còn nữa. Người lao động có thể an tâm làm việc
từ đó nâng cao năng suất lao động.
+ Với sự hình thành của quỹ dự phòng, những khó khăn về mặt kinh
tế trong thời gian người lao động gặp rủi ro biến cố có phần giảm đi ít nhiều.
Mặt khác, với nguyên tắc “ có đóng có hưởng và đóng ít hưởng ít, đóng
:
:
nhiều hưởng nhiều “ đã tạo động lực làm việc cho người lao động, năng suất
lao động tăng.
2.ASXH góp phần giải quyết thất nghiệp.
- Đối với một nền kinh tế, thất nghiệp là điều không thể tránh khỏi bất cứ
ở giai đoạn nào, thời kì nào, cho dù kinh tế suy thoái hay phát triển mạnh thì
vẫn lun tồi tại một tỉ lệ thất nghiệp nhất định. Vấn đề chính của mỗi quốc gia
là làm sao điều chỉnh được tỉ lệ thất nghiệp và giữ chúng ở mức thấp. Chúng
ta đều biết rằng tỉ lệ thất nghiệp ở một quốc gia ảnh hưởng lớn đến tăng
trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia đó. Tỉ lệ thất nghiệp thấp chứng tỏ
số người tham gia lao động cao từ đó dẫn tới sản xuất nhiều hàng hóa, việc
trao đổi diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu xã hội tăng cao, thu nhập mỗi cá nhân
tăng, kinh tế phát triển mạnh. Trong hệ thống các chế độ của BHXH, chế độ
trợ cấp thất nghiệp đã làm rất tốt nhiệm vụ giải quyết thất nghiệp. Khi người
lao động thất nghiệp họ sẽ nhận được một khoản thu nhập bù đắp thu nhập
bị mất do mất việc làm, đồng thời tạo điều kiện cho họ tìm kiếm việc làm
mới trong thị trường lao động và sớm quay lại làm việc.
- Nếu không có trợ cấp thất nghiệp thì trong khoảng thời gian người lao
động mất việc họ sẽ không nhận được khoản thu nhập hỗ trợ điều đó gây
khó khăn trong việc ổn định cuộc sống. Họ sẽ không có thời gian tìm kiếm
một công việc phù hợp mà phải làm bất cứ một công việc nào đó cho dù
nằm ngoài khả năng hay không có chuyên môn. Điều đó làm cho nền kinh tế
đi theo chiều hướng đi xuống.
- Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và bước vào hội nhập với
kinh tế thế giới, bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế - xã hội, thì
tình trạng thất nghiệp đang là một trong những vấn đề nan giải và hết sức
bức xúc.
:
:
Hàng năm có từ 1,1 đến 1,2 triệu người bước vào tuổi lao động, nhưng khả
năng thu hút lao động của nền kinh tế lại có hạn. Bên cạnh đó, trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới,
sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, một bộ phận không nhỏ lao động do nhiều
nguyên nhân khác nhau bị mất việc làm, đời sống rất khó khăn, ảnh hưởng
đến trật tự an sinh xã hội. Bảo hiểm thất nghiệp ra đời sẽ góp phần ổn định
đời sống và hỗ trợ cho người lao động được học nghề và tìm việc làm, sớm
đưa họ trở lại làm việc. Bên cạnh đó bảo hiểm thất nghiệp còn giảm gánh
nặng cho ngân sách Nhà nước và doanh nghiệp. Có thể khẳng định, bảo
hiểm thất nghiệp là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong nền kinh tế
thị trường. Bên cạnh việc hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo ổn định cuộc
sống cho người lao động trong thời gian mất việc thì mục đích chính của bảo
hiểm thất nghiệp là thông qua các hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu
việc làm, sớm đưa những lao động thất nghiệp tìm được một việc làm mới
thích hợp và ổn định.
3.ASXH góp phần đảm bảo công bằng xã hội, giảm bất bình
đẳng.
- Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững cần đảm bảo công
bằng xã hội và ASXH cũng góp phần làm điều đó
- BHXH góp phần phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia
BHXH… với chức năng này BHXH góp phần đảm bảo công bằng xã hội.
- Cứu trợ xã hội giúp phần giảm nghèo, tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ công
cho các cá nhân, hộ gia đình, hộ dân cư từ đó đảm bảo công bằng xã hội.
Các đối tượng được nhận cứu trợ phải luôn cố gắng bằng tiềm lực còn lại lo
liệu, cải thiện cuộc sống khó khăn. Những hiện vật, tiền cứu trợ chỉ có trong
một khoảng thời gian hay chỉ một lần đảm bảo tránh việc ỷ nại của những
:
:
người được cứu trợ. Những người được cứu trợ nhận tiền hay hiện vật để cải
thiện cuộc sống rồi vươn lên. Có như thế những người đóng góp mới yên
tâm giúp đỡ họ.
4.ASXH góp phần ổn định chính trị – xã hội.
- Với chế độ trợ cấp thất nghiệp, người lao động có cơ hội, thời gian để
tìm kiếm việc làm. Nếu không có chế độ trợ cấp thất nghiệp và người lao
động không tìm được công việc thích hợp với mình thì rất có thể họ tạo ra
thu nhập bằng cách buôn bán những mặt hàng cấm như heroin… hay sa vào
các tệ nạn xã hội như cờ bạc, tiêm chích, nghiện hút… Vì vậy chế độ trợ cấp
thất nghiệp góp phần làm giảm tệ nạn xã hội.
- Với chính sách ưu đãi xã hội, những người có công trong việc bảo vệ và
xây dựng đất nước được hưởng những ưu đãi nhất định qua đó làm cho
người người có công cảm giác hài lòng, thỏa mãn về những việc mình đã
làm được đền đáp xứng đáng, làm cho họ cảm giác công bằng. Đồng thời ưu
đãi xã hội cũng răn dạy thế hệ trẻ về lòng biết ơn đối với thế hệ trước, tạo
cho thế hệ trẻ những suy nghĩ đúng đắn.
- Với chính sách xóa đói giảm nghèo, những người cùng kiệt sẽ được bảo
vệ. Khi cùng kiệt đói con người có thể sẽ có những suy nghĩ lệch lạc, sai trái từ
đó dễ dẫn tới bạo động hay khủng bố bởi họ cảm giác bất công, đối xử tệ
bạc với họ, chính xã hội làm cho họ cùng kiệt đói. Chính sách xóa đói giảm
cùng kiệt hiệu quả sẽ làm số người cùng kiệt giảm đi điều đó tạo nên xã hội ổn
định.
- Việc đảm bảo công bằng xã hội cũng là một yếu tố giúp ổn định xã hội.
Khi khoang cách thu nhập giữa các cá nhân được thu hẹp thì việc tranh chấp
để phân chia lại thu nhập sẽ ít đi. Việc phân phối lại thu nhập có chiều


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

chuquy

New Member
Re: [Free] Mối quan hệ giữa an sinh xã hội và tăng trưởng phát triển kinh tế

vâng. thanks ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm của triết học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Môn đại cương 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa thanh khoản cổ phiếu và tỷ lệ chia cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top