aprina28

New Member

Download miễn phí Đề tài Mô tả thực trạng phân phối và vai trò của hệ thống phân phối đến kết quả kinh doanh của công tychế biến ván nhân tạo Licola





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KÊNH MARKETING 2

I-/ BẢN CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KÊNH MARKETING

TRONG KINH DOANH. 2

1-/ Tầm quan trọng của các kênh Marketing trong kinh doanh. 2

2-/ Khái niệm về kênh Marketing. 3

3-/ Vai trò, các hoạt động chủ yếu của kênh Marketing

và chức năng của các thành viên trong kênh. 4

II-/ CẤU TRÚC KÊNH, PHÂN LOẠI CẤU TRÚC KÊNH

VÀ CÁC DÒNG CHẢY TRONG KÊNH. 6

1-/ Cấu trúc kênh. 6

2-/ Phân loại cấu trúc kênh. 9

3-/ Các dòng chảy trong kênh. 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐẾN KẾT QUẢ

KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN VÁN NHÂN TẠO LICOLA 14

I-/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 14

1-/ Sự ra đời và phát triển của công ty. 14

2-/ Các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. 15

II-/ CẤU TRÚC VÀ SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI

CỦA SẢN PHẨM GỖ DÁN VÀ VÁN NHÂN TẠO CỦA CÔNG TY. 17

1-/ Cấu trúc kênh phân phối của công ty. 17

2-/ Sơ đồ khái quát hệ thống kênh phân phối. 19

III-/ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI

TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 20

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG

KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY 22

I-/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY. 22

1-/ Những việc đã đạt được. 22

2-/ Những mặt hạn chế. 22

II-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI

CỦA CÔNG TY, GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

CỦA CÔNG TY TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ PHẦN. 23

1-/ Về tổ chức hệ thống kênh phân phối. 23

2-/ Về chính sách quản lý kênh phân phối của công ty. 24

3-/ Về lựa chọn các tổ chức hỗ trợ - công ty kho vận. 26

KẾT LUẬN 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hông thường sẽ biểu hiện ít vững chắc hơn so với các hệ thống kênh liên kết dọc. Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết trong một hệ thống kênh thông thường là hai hay nhiều công ty đang có lợi ích tốt đẹp từ kênh này muốn tiếp tục quan hệ. Các kênh thông thường có thể bị phá vỡ nhanh chóng bởi thành viên khác nếu quan hệ kinhdoanh mất sự hấp dẫn của nó.
Có ba đặc điểm rất quan trọng của các kênh thông thường:
Thứ nhất, sự thiếu liên kết giữa các công ty trong cấu trúc kênh thông thường, yêu cầu một mức độ phụ thuộc tối thiểu. Tuy nhiên các đàm phán kinh doanh được đặt trong tình trạng đối địch và yếu tố quan trọng nhất của liên kết kênh là giá trao đổi.
Thứ hai, một số lớn các doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh bình thường với một hay nhiều hệ thống Marketing chiều dọc. Tuy nhiên, bởi vì đánh mất sự phụ thuộc được thừa nhận giữa họ hay không chấp nhận sự phụ thuộc nên các công ty trong dòng chảy tự do không trở thành các thành viên đầy đủ của hệ thống kênh Marketing liên kết.
Thứ ba, thuật ngữ “thông thường” không có nghĩa là bao gồm tất cả những người tham gia kênh mà chỉ thực hiện một dịch vụ nào đó trong kênh. Ví dụ, công ty vận tải công cộng sẽ không được phân loại như một thành viên kênh khi cung cấp dịch vụ vận chuyển cho công ty sản xuất. Tuy nhiên, sự hợp nhất của người mua, người bán và người vận tải sẽ tạo thành sắp xếp kênh.
c. Hệ thống Marketing liên kết chiều dọc (VMS).
Đặc điểm cơ bản của một hệ thống Marketing chiều dọc là những người tham gia vào kênh đều thừa nhận và mong muốn phụ thuộc lẫn nhau. Như vậy, họ xác định lợi ích dài hạn của họ đạt được tốt nhất nhờ cả hệ thống kênh Marketing đạt được lợi ích. Sự tham gia của doanh nghiệp vào một kênh VMS là một quan hệ hành vi bởi vì sự phụ thuộc được thừa nhận.
Để tham gia vào một hệ thống liên kết, mỗi thành viên kênh phải sẵn sàng chấp nhận vai trò của mình. Những người tham gia vào kênh cảm giác kết quả hoạt động của kênh có tổ chức liên kết tốt hơn của các kênh thông thường. Trên thị trường, đơn vị cạnh tranh không phải là từng doanh nghiệp độc lập mà là các hệ thống kênh Marketing.
Đối với kênh VMS, có một công ty thành viên điển hình xuất hiện và được thừa nhận như người lãnh đạo người điều khiển kênh. Người lãnh đạo phần lớn thường là công ty có quy mô lớn và có cam kết đặc biệt cho những rủi ro lớn liên quan đến thành công của kênh. Người lãnh đạo thường có sức mạnh quan hệ lớn nhất trong kênh.
Trong khi sự phụ thuộc lẫn nhau là một áp lực liên kết trong các kênh VMS thì nó cũng là nguyên nhân cho các xung đột tiềm tàng. Tư tưởng cơ bản là tất cả những ai tham gia vào các tổ chức kênh liên kết dọc đều mong muốn có lợi ích từ hành vi hợp tác. Tuy nhiên, các xung đột phát sinh thường xuyên và phải được giải quyết nếu cấu trúc kênh muốn tồn tại. Một trong những vai trò cơ bản của người lãnh đạo kênh là phải giải quyết xung đột và nhờ đó giũ vững ổn định. Vai trò quan trọng khác của người quản lý kênh là cung cấp sự định hướng và thay đổi hoạt động của kênh có kế hoạch.
Nhiều hệ thống kênh Marketing được phân loại như VMS bởi vì chúng hoạt động như một tập hợp tác động qua lại của hai hay nhiều doanh nghiệp phụ thuộc. Các hệ thống Marketing chiều dọc được phân loại tiếp thành các kênh VMS được quản lý, VMS hợp đồng và VMS tập đoàn. Đôi khi chúng cũng được quản lý dựa trên cơ sở các công cụ cơ bản thông thường qua sự phụ thuộc được thừa nhận.
Kênh VMS tập đoàn hoạt động như một doanh nghiệp độc lập nhờ hiệu lực của quyền sở hữu. Các VMS tập đoàn, theo nghĩa thuần khiết là rất nhiều bởi vì một công ty có thể sử dụng các nguồn lực để thực hiện tất cả các hoạt động phân phối ở tất cả các cấp độ của kênh Marketing. Như vậy trên thực tế, hệ thống Marketing chiều dọc tập đoàn được hình thành ở những nơi mà một công ty làm chủ và điều khiển hai hay nhiều cấp độ liên tiếp của kênh Marketing.
Kênh VMS hợp đồng là một kênh trong đó sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên được xác định trong một hợp đồng thông thường. Hình thức phổ biến nhất của các kênh hợp đồng là hệ thống độc quyền kinh tiêu, quan hệ phân phối chọn lọc, liên doanh và các thoả thuận giữa các nhóm hợp tác và tự nguyện. Sự khác nhau cơ bản giữa kênh tập đoàn và kênh hợp đồng là thiếu quyền sở hữu chung hai hay nhiều cấp độ phân phối kế tiếp nhau trong kênh hợp đồng. Trong nhiều trường hợp, các kênh hợp đồng có triển vọng phát triển hơn các kênh tập đoàn do đó vẫn duy trì được khả năng độc lập kinh doanh của các thành viên.
Có 3 dạng hệ thống kênh VMS hợp đồng khác nhau. Chuỗi tình nguyện được người bán buôn đảm bảo liên quan đến một nhà bán buôn phát triển quan hệ hợp đồng với những nhà bán lẻ độc lập nhỏ nhằm tiêu chuẩn hoá và phối hợp hoạt động mua, các chương trình trưng bầy hàng hoá và nỗ lực quản lý tồn kho. Với tổ chức gồm một số lượng lớn các nhà bản lẻ độc lập, hiệu quả kinh tế theo quy mô và giảm giá theo khối lượng có thể đạt được để cạnh tranh với các cửa hàng chuỗi lớn.
Các hợp tác xã bán lẻ tồn tại khi các nhà bán lẻ độc lập qui mô nhỏ lập ra một tổ chức thực hiện chức năng bán buôn. Các thành viên bán lẻ tập trung sức mua của họ thông qua hợp tác xã bán lẻ và lập kế hoạch phối hợp các hoạt động định giá và quảng cáo. Lợi nhuận được chia cho các thành viên tương xứng với lượng mua của họ.
Loại VMS hợp đồng rõ rệt nhất là phân phối độc quyền (độc quyền kinh tiêu). Đó là quan hệ hợp đồng giữa công ty mẹ (người chủ quyền) và một công ty hay cá nhân (người nhận quyền) cho phép người nhận quyền được tiến hành một loại hoạt động kinh doanh nhất định dưới tên gọi đã được thiết lập và theo những nguyên tắc đặc biệt. Có 3 loại kênh độc quyền kinh tiêu phổ biến là: (1) Hệ thống độc quyền kinh tế của người bán lử do nhà sản xuất bảo trợ; (2) Hệ thống độc quyền kinh tiêu của người bán buôn do nhà sản xuất bảo trợ và (3) Hệ thống độc quyền kinh tiêu bán lẻ do công ty dịch vụ bảo trợ.
VMS được quản lý khác với hai hệ thống trên VMS được quản lý đạt được sự phân phối ở các giai đoạn kế tiếp trong sản xuất và phân phối không phải qua sự sở hữu chung hay sự hợp đồng ràng buộc mà bằng quy mô và ảnh hưởng của một thành viên kênh tới những người khác. Ví dụ các nhà sản xuất các nhãn hiệu nổi tiếng có thể đạt được sự ủng hộ và hợp tác kinh doanh mạnh mẽ từ những người bán lẻ.
Hệ thống Marketing chiều dọc được quản lý có đặc trưng là không có sự phụ thuộc được thừa nhận của nhiều bên, không có sự sắp xếp chính thức hoá của một hệ thống hợp tác. Các thành viên kênh thừa nhận sự phụ thuộc và tôn trọng vai trò lãnh đạo của công ty lãnh đạo. Với loại hệ thống Marketing chiều dọc này, sự ổn định hoạt động dựa trên sự chia sẻ những lợi ích có khả năng được giữ qua thời gian dài.
Ngoài ra người ta còn có thể phân biệt một loại kênh VMS nữa là VMS s

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tác dụng của bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện và bản tiêu chuẩn công việc Luận văn Kinh tế 0
D Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa k Khoa học Tự nhiên 0
O MÔ TẢ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA DOANH NGHIỆP Tài liệu chưa phân loại 0
B Mô tả quá trình lành thương sau cắm lại răng muộn trên thực nghiệm Tài liệu chưa phân loại 0
S Bản mô tả công việc thực sự của một người lãnh đạo Mẹo vặt cuộc sống 0
P Mô tả quá trình lành thương sau cắm lại răng ngay lập tức trên thực nghiệm Tài liệu chưa phân loại 0
S Mô tả thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và sử dụng dịch vụ y tế tại xã Tân Lập núi huyện Chợ Đồn Tài liệu chưa phân loại 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
S IELTS WRITING TASK 1 – CÁCH MÔ TẢ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP – MIXED CHARTS Văn học dân gian 0
D Mô tả và phân tích quy trình hoạt động của bộ phận lễ tân tại khách sạn Equatorial Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top