Godfrey

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QLNN
TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN ................................................................. 8
1.1. Khái niệm và sự cần thiết của QLNN về hoạt động xuất bản ................8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm QLNN về hoạt động xuất bản.....................8
1.1.2. Sự cần thiết của QLNN về hoạt động xuất bản ...............................13
1.2. Nội dung QLNN về hoạt động xuất bản ...............................................17
1.2.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển hoạt động xuất bản...........................................................17
1.2.2. Tổ chức đọc, kiểm tra, thẩm định XBP lưu chiểu ...........................19
1.2.3. Cấp và thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xuất bản...........20
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra, và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật xuất
bản....................................................................................................21
1.2.5. Hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản.......................................22
1.3. Phân cấp QLNN về hoạt động xuất bản................................................22
1.3.1. Chính phủ.........................................................................................22
1.3.2. Bộ Thông tin và Truyền thông.........................................................23
1.3.3. Cục Xuất bản ...................................................................................23
1.3.4. Uỷ bản Nhân dân cấp tỉnh ...............................................................23
1.3.5. Sở Thông tin và Truyền thông.........................................................23
1.4. Kinh nghiệm quốc tế trong QLNN về hoạt động xuất bản sách in
và bài học cho Việt Nam......................................................................24
1.4.1 Kinh nghiệm một số nước trong khu vực.........................................24
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................31
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH
IN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY ............................................. 32
2.1. Tổng quan về hoạt động xuất bản ở Việt Nam ....................................32
2.1.1. Sự hình thành ngành Xuất bản ở Việt Nam.....................................32
2.1.2. Quá trình phát triển..........................................................................32
2.2. Tình hình QLNN về hoạt động xuất bản sách in ở Việt Nam giai
đoạn 2004 - 2013..................................................................................39
2.2.1. Hoạt động xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển hoạt động xuất bản ...........................................39
2.2.2. Tổ chức đọc, kiểm tra, thẩm định XBP lưu chiểu ...........................42
2.2.3. Hoạt động cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xuất
bản....................................................................................................44
2.2.4. Hoạt động liên kết xuất bản.............................................................48
2.2.5. Hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật xuất bản.....................................................................................49
2.2.6. Hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản.......................................54
2.3. Đánh giá chung về QLNN đối với hoạt động xuất bản sách in ............57
2.3.1. Những thành tựu cơ bản ..................................................................57
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................59
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM
2020................................................................................................................. 64
3.1. Cơ hội và thách thức của ngành Xuất bản trong bối cảnh mới............64
3.1.1. Những cơ hội ...................................................................................64
3.1.2. Thách thức .......................................................................................66
3.2. Định hướng, mục tiêu của hoạt động xuất bản sách in đến năm
2020 và tầm nhìn 2030 .........................................................................68
3.2.1. Định hướng ......................................................................................68
3.2.2. Mục tiêu ...........................................................................................68
3.3. Một số giải pháp chủ yếu tăng cường QLNN về hoạt động xuất
bản sách in trong thời gian tới..............................................................70
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật tạo hành
lang thông thoáng cho hoạt động xuất bản phát triển......................70
3.3.2. Cần có quy hoạch phát triển dài hạn cho ngành Xuất bản ..............73
3.3.3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất bản........................74
3.3.4. Đẩy mạnh XHH hoạt động xuất bản................................................75
3.3.5. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức của đội ngũ
cán bộ QLNN về hoạt động xuất bản ..............................................76
3.3.6. Tăng cường quản lý hoạt động liên kết xuất bản.............................77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
PHỤ LỤC 1.................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất bản là hoạt động văn hoá, tư tưởng thông qua việc in và phát hành XBP
đến nhiều người. Hoạt động xuất bản bao gồm ba khâu: xuất bản, in ấn, phát hành.
Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ (KHCN) và quá trình
toàn cầu hoá, hoạt động xuất bản ngày càng trở nên phong phú và đa dạng.
Ở Việt Nam, sau gần 30 năm đổi mới, hoạt động xuất bản đã có những bước
phát triển nhanh và đạt được những thành tựu quan trọng như: số lượng và chất
lượng xuất bản phẩm (XBP) không ngừng tăng lên, cơ sở vật chất kỹ thuật có nhiều
đổi mới, tiềm lực của các nhà xuất bản (NXB) được tăng cường... Có thể nói những
thành tựu của ngành Xuất bản đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước. Thông qua việc cung ứng sách và XBP có giá trị để đáp ứng những
nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng tăng của toàn xã hội, hoạt động xuất bản góp
phần nâng cao dân trí. Mặt khác, với vai trò là một công cụ truyền bá thông tin,
công cụ giáo dục, xuất bản có tác dụng to lớn đối với sự phát triển kinh tế trên nhiều
phương diện, cả với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đặc biệt, hoạt động
xuất bản còn có vị trí, vai trò quan trọng trong việc ổn định chính trị, tư tưởng, giáo
dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, xây dựng và phát huy nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT) định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), hoạt động xuất bản phải đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức trong đó thách thức lớn nhất là tác động của quy luật thị trường, sự
chi phối của lợi nhuận thuần tuý, dẫn đến nhiều vi phạm như cạnh tranh không lành
mạnh, vi phạm bản quyền, chất lượng XBP thấp. Điều đó đòi hỏi phải có sự quản lý
của Nhà nước để định hướng cho hoạt động xuất bản đi vào quỹ đạo, phục vụ tốt
hơn cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Vấn đề đặt ra cấp bách hiện nay là Làm thế nào để các hoạt động xuất bản
thực sự là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về chính trị,
giáo dục, văn hoá và kinh tế của mình.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top