webbie_da_styl3

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 6
1.1. Mục đích ý nghĩa. 6
1.2. Khả năng ứng dụng của khí nén. 6
1.3. Ưu nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén. 9
1.3.1. Ưu điểm. 9
1.3.2. Nhược điểm. 9
1.4. Cơ sở tính toán khí nén. 9
1.3.1. Thành phần hoá hoc của khí nén. 9
1.3.2. Độ ẩm không khí. 10
1.3.2. Phương trình trạng thái. 11
1.3.4. Phương trình dòng chảy. 13
1.3.5. Lưu lượng khí nén qua khe hở. 14
1.3.6. Tổn thất áp suất trong hệ thống diều khiển bằng khí nén. 15
CHƯƠNG II. MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN. 18
2.1. Máy nén khí. 18
2.1.1. Phạm vi ứng dụng của máy nén trong công nghiệp. 18
2.1.2. Nguyên tắc hoạt động chung và phân loại. 18
2.2. Thiết bị xử lý khí nén. 21
2.2.1. Yêu cầu về khí nén. 21
2.2.2. Các phương pháp xử lý khí nén. 22
2.3. Hệ thống thiết bị phân phối khí nén. 27
2.3.1. Yêu cầu. 27
2.3.2. Bình trích chứa khí nén. 27
2.3.3. Mạng đường ống dẫn khí nén. 28
2.4. Các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén 30
2.4.1. Van điều khiển. 30
2.4.2. Van tiết lưu. 30
2.4.3. Van áp suất. 31
CHƯƠNG III. KHẢO SÁT MÁY NÉN KHÍ KIỂU PITTONG LOẠI L132/200A. 33
3.1. Phạm vi sử dụng máy nén khí l132/200a. 33
3.2. Nguyên lý hoạt động của máy nén l132/200A. 34
3.3. Thông số kỹ thuật của máy nén L132/200A. 36
3.4. Các chi tiết thuộc máy nén L132/200A. 37
3.4.1. Thân máy. 37
3.4.2.Trục khuỷu 37
3.4.3. Tay biên. 38
3.4.4. Đầu chữ thập. 39
3.4.5. Xi lanh. 40
3.4.6. Van nạp và van xả (van khí). 40
3.4.7. Hệ thống làm mát. 41
3.4.8. Hệ thống bôi trơn. 42
3.4.9. Hộp đệm kín. 43
3.4.10. Cơ cấu dẫn động bơm dầu bằng tay. 44
3.4.11. Hệ thống điều chỉnh lưu lượng. 44
CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY NÉN L132/200A 47
4.1. Các quá trình cơ bản của máy nén l132/200A. 47
4.1.1. Quá trình lý thuyết. 47
4.1.2. Quá trình thực. 48
4.2. Lưu lượng của máy nén l132/200A. 50
4.3. Công và công suất của máy nén L132/200A. 56
4.3.1. Công và công suất lý thuyết của máy nén L132/200A 56
4.3.2. Tỷ số nén cho phép. 60
4.3.3. Nhiệt độ chất khí khi ra khỏi các cấp nén của máy nén L132/200A. 62
4.3.4. Nhiệt lượng trong quá trình nén và làm mát trung gian. 63
4.3.5. Lưu lượng của nước làm mát. 64
4.3.6. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị làm mát. 65
CHƯƠNG V. CÁCH LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA MÁY NÉN KHÍ 66
5.1. Cách lắp đặt. 66
5.1.1. Công tác chuẩn bị trước khi lắp đặ.t 66
5.1.2. Lắp đặt thân máy. 67
5.1.3. Lắp đặt động cơ. 67
5.1.4. Lắp đặt ống nối trung gian và xilanh. 67
5.1.5. Lắp đặt đầu chữ thập và tay biên. 68
5.1.6. Lắp đặt van khí và pittông . 68
5.1.7. Giá trị sai số cơ cấu khi lắp đặt (mm). 68
5.1.8. Chú ý khi lắp đặt thiết bị thuộc máy nén khí và đường ống. 69
5.2. Vận hành máy nén L132/200A. 69
5.2.1. Vận hành không tải. 69
5.2.2. Thổi sạch máy nén khí, máy phụ trợ và hệ thống đường ống dẫn khí. 70
5.2.3.Chạy thử có tải . 71
5.2.4. Dừng máy nén khí. 72
5.2.5. Duy tu máy nén khí khi vận hành. 73
5.3. Tháo và lắp máy nén khí. 74
5.3.1. Những điều cần biết khi tháo. 74
5.3.2. Trình tự tháo. 74
5.3.3. Những chú ý khi lắp ghép. 75
5.4. Sửa chửa các chi tiết chủ yếu của máy nén khí. 76
5.4.1. Sửa chữa cácte. 76
5.4.2. Sửa chữa khối xilanh và nắp xilanh. 76
5.4.3. Sửa chữa pitông. 77
5.4.4. Thay xécmăng. 78
5.4.5. Sửa chữa ắc pittông. 78
5.4.6. Sửa chữa thanh truyền. 79
5.4.7. Sửa chữa trục khuỷu. 79
CHƯƠNG VI. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP CỦA MÁY NÉN KHÍ L132/200A VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH 80
6.1. Hệ thống bôi trơn cơ cầu truyền động. 80
6.2. Hệ thống làm mát. 80
6.3. Bề mặt ma sát quá nhiẹt 81
6.4. Yêu cầu an toàn khi sử dụng máy nén. 82
Tài liệu tham khảo 84
CHƯƠNG 1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
1.1. Mục đích ý nghĩa.
Khảo sát máy nén khí nhằm mục đích tính toán kiểm nghiệm lại các thông số của máy nén, tìm hiểu nguyên lý làm việc, kết cấu của máy, cách vận hành lắp đặt, bảo quản và xử lý sự cố của máy nén. Ngoài ra còn tiếp cận với các ứng dụng và công nghệ sử dụng khí nén.
Hiện nay đất nước đang phát triển mạnh mẽ, đang từng bước chuyển mình và tương lai sẽ trở thành 1 nước công nghiệp phát triển. Do vậy ngành công nghiệp là ngành chủ đạo cho một nước phát triển. Để phục vụ cho phát triển công nghiệp thì các ngành phụ trợ cũng phát triển không ngừng. Sản xuất máy nén khí là một trong số các ngành phụ trợ đó. Máy nén khí được dùng rất phổ biến trong các nhà máy xí nghiệp, trong những ngành công nghiệp nhẹ cũng như công nghiệp nặng. Máy nén khí đang khảo sát được dùng trong ngành công nghiệp tàu thuỷ là ngành đang rất phát triển của nước ta.
Khảo sát máy nén giúp cho em là một sinh viên ngành động lực biết nhìn nhận đánh giá và củng cố lại những kiến thức đã học. Tạo cho em một cách nhìn tổng quát về một vấn đề liên quan trực tiếp đến kiến thức mà mình được trang bị.
1.2. Khả năng ứng dụng của khí nén.
Không khí nén là một dạng năng lượng quan trọng được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân: luyện kim, hoá chất, cơ khí xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp…
Hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong lĩnh vực điều khiển như trong các thiết bị phun sơn, các đồ gá kẹp các chi tiết nhựa và nhất là sử dụng cho lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử. Ngoài ra hệ thống điều khiển bằng khí nén được sử dụng trong các dây chuyền sản suất tự động, trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra các thiết bị của lò hơi, thiết bị mạ điện, đóng gói bao bì và trong công nghiệp hoá chất. Trong các lĩnh vực mà con người không trực tiếp điều khiển do không an toàn thì người ta có thể bố trí bằng hệ thống điều khiển bằng khí nén để thay thế con người.
Trong hệ thống truyền động, hệ thống khí nén sử dụng trong:
a, Các thiết bị máy va đập, các thiết bị máy móc sử dụng trong lĩnh vực khai thác như: khai thác đá, khai thác than. Trong các công trình xây dựng như: xây dựng hầm mỏ, đường hầm…
b, Hệ thống khí nén có thể được phân loại tuỳ theo cách truyền động
+Truyền động quay:
Truyền động quay sử dụng năng lượng bằng khí nén ít được sử dụng vì tốn kém hơn rất nhiều so với các dạng năng lượng khác nếu cùng công suất. Nếu so sánhgiá thành tiêu thụ điện của một động cơ quay bằng năng lượng khí nén và một động cơ điện có cùng công suất thì giá thành tiêu thụ điện của một động cơ quay bằng năng lượng khí nén cao hơn 10 đến 15 lần so với động cơ điện. Tuy nhiên động cơ quay bằng năng lượng khí nén lại có thể tích và trọng lượng nhỏ hơn 30% so với động cơ điện có cùng công suất (theo tài liệu [1]).
+Truyền động thẳng
Vận dụng truyền động bằng áp suất khí nén cho chuyển động thẳng trong các công cụ đồ gá kep, thiết bị đóng gói. Trong các loại máy gia công gỗ, hệ thống phanh hãm của ôtô….
Ngày nay ứng dụng của khí nén rất rộng rãi trong nhiều ngành nghề khác nhau, ta có sơ đồ ứng dụng hệ thống khí sau.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

TzaiMink

New Member
Re: [Free] Đồ án Tốt nghiệp- Khảo sát máy nén khí kiểu pittong loại L132200A

cho minh xin voi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top