goodnight_8x

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHOAN, GIỚI THIỆU VỀ TỔ HỢP ĐẦU QUAY DI ĐỘNG 3
1.1. Giới thiệu các phương pháp khoan 3
1.1.1. Phương pháp khoan tuabin 3
1.1.1.1. Khoan bằng động cơ điện 3
1.1.1.2. Khoan bằng tuabin khoan 4
1.1.1.3. Khoan bằng động cơ trục vít PDM (Positive Displacement mud Motor) 8
1.1.2 Phương pháp khoan xoay 10
1.1.2.1. Khoan bằng bàn rôto 10
1.1.2.2. Khoan bằng đầu quay di động (top drive) 12
1.2. Giới thiệu về tổ hợp đầu quay di động top drive 12
1.2.1.Đặc điểm chung 12
1.2.2.Ưu, nhược điểm 13
1.2.2.1. Ưu điểm 13
1.2.2.2. Nhược điểm 14
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ TỔ HỢP ĐẦU QUAY DI ĐỘNG VARCO TDS-8SA 15
2.1. Các thông số kỹ thuật của TDS-8SA 15
2.2. Nguyên lý hoạt động của TDS-8SA 15
2.2.1. Nguyên lý truyền động 15
2.2.2. Khoan thuận 17
2.2.3. Doa ngược 17
2.3. Cấu tạo chức năng và hoạt động của các bộ phận chính 17
2.3.1. Hệ thống truyền động 17
2.3.1.1. Động cơ điện 17
2.3.1.2. Hộp tốc độ 20
2.3.1.3. Cụm ống rửa 20
2.3.2. Hệ thống cân bằng sử dụng khí nén 21
2.3.3. Hệ thống dẫn hướng 23
2.3.4. Hệ thống làm mát 23
2.3.5 Hệ thống xilanh ổn định hướng cho đầu quay 23
2.3.6. Hệ thống điều khiển 25
2.3.7 Hệ thống ôm, kẹp cần khoan PH-100 26
2.3.7.1. Cơ cấu giá đỡ liên kết quay 28
2.3.7.2. Cụm bản lề nghiêng 29
2.3.7.3. Cơ cấu tạo mômen xoắn 30
2.3.7.4. Elevator và quang treo elevator 30
2.3.7.5. Cụm van cầu (IBOP) 32
2.3.8. Hệ thống dây điện và ống dẫn phụ trợ 34
CHƯƠNG III CÁC DẠNG HỎNG HÓC, NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA BẢO DƯỠNG 35
3.1. Các dạng hỏng hóc, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 35
3.1.1. Phanh động cơ 35
3.1.2. Động cơ quạt gió 35
3.1.3. Hệ thống cân bằng 36
3.1.4. Xilanh ổn định hướng đầu quay 36
3.1.5. Hệ thống xe lăn dẫn hướng 37
3.1.6. Hộp tốc độ 37
3.1.7. Bộ kẹp cần 38
3.1.7.1. Giá đỡ liên kết quay 38
3.1.7.2 Xilanh điều chỉnh IBOP 39
3.1.7.3 Cụm ghim chốt 39
3.1.8. Cụm bản lề nghiêng 40
3.1.9. Cụm ống rửa 41
3.2. Công tác kiểm tra, bảo dưỡng 41
3.2.1. Công tác kiểm tra 41
3.2.1.1. Kế hoạch kiểm tra 41
3.2.1.2. Kiểm tra chi tiết 43
3.2.2. Công tác bôi trơn 49
3.2.2.1. Lựa chọn dầu bôi trơn hộp tốc độ 49
3.2.2.2. Kế hoạch bôi trơn 50
3.2.2.3. Bôi trơn chi tiết 51
CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐẦU QUAY DI ĐỘNG 58
4.1. Tính toán công suất khoan 58
4.1.1. Thông số giếng 1003 và thông số chế độ khoan 58
4.1.1.1. Profin giếng và cấu trúc giếng khoan 1003 58
4.1.1.2. Thông số chế độ khoan 60
4.1.2. Cấu trúc bộ công cụ và thông số dung dịch khoan sử dụng 60
4.1.2.1. Cấu trúc bộ công cụ 60
4.1.3. Tính toán công suất khoan 64
4.1.3.1. Tính toán 65
4.1.3.2. Tính toán 65
4.2. Lựa chọn đầu quay 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHOAN, GIỚI THIỆU VỀ TỔ HỢP ĐẦU QUAY DI ĐỘNG

1.1. Giới thiệu các phương pháp khoan
1.1.1. Phương pháp khoan tuabin
Khoan tuabin là phương pháp khoan trong đó chuyển động quay của choòng được truyền trực tiếp từ động cơ đặt ngay phía trên choòng, nét đặc trưng của phương pháp khoan này là cột cần khoan đứng im trong quá trình khoan. Khoan tuabin có thể được chia làm 3 dạng chính, dựa vào loại động cơ được sử dụng, đó là:
• Động cơ điện;
• Tuabin khoan;
• Động cơ trục vít.
1.1.1.1. Khoan bằng động cơ điện
1. Nguyên lý cấu tạo
Bộ công cụ khoan điện chìm bao gồm động cơ điện, trục truyền để lắp vào choòng khoan và bộ phận ngăn ngừa sự xâm nhập của dung dịch khoan vào bên trong của động cơ.
Động cơ điện thường là động cơ không đồng bộ 3 pha ngậm dầu với rôto ngắn mạch gồm nhiều đoạn, thân rôto làm bằng sắt từ và được lắp trên trục truyền bằng các then hoa hay các ren côn. Stato của động cơ gồm nhiều tấm ghép bằng sắt từ và phản từ, giữa các đoạn rôto và stato người ta lắp các ổ trục hướng tâm.
Trục truyền có 2 loại chính là: trục ngậm dầu chạy trên các ổ bi và loại chạy trên các ổ trượt cao su.
Phần dưới của động cơ có các ổ bi đỡ để tiếp nhận toàn bộ tải trọng chiều trục trong quá trình làm việc. Đầu trên và đầu dưới của trục có lắp các phớt chắn dầu. Khoảng trống trong động cơ được lấp đầy dầu,áp suất dầu trong động cơ luôn phải lớn hơn áp suất chất lỏng tuần hoàn bên ngoài từ 2 3 (at), để ngăn không cho chất lỏng lọt vào động cơ.
Phần trên của động cơ lắp 3 bộ điều áp kiểu piston: Một bộ chứa dầu máy bay dẫn vào bên trong phớt, 2 bộ còn lại chứa dầu biến áp liên thông với phần trong của thân động cơ để bổ sung áp suất cho dầu trong động cơ. Do trong quá trình làm việc xảy ra sự rò rỉ dầu qua phớt cũng như quá trình động cơ bị đốt nóng áp suất sẽ giảm nên cần bù thêm.
Quá trình truyền điện từ trên mặt xuống động cơ là nhờ cáp điện lắp phía trong cần khoan, chiều dài mỗi đoạn cáp tương ứng với chiều dài của cần khoan. Khi lắp cần khoan thì các đoạn cáp điện tự động nối lại với nhau nhờ vào một đầu nối đặc biệt gắn trên zamốc.
2. Ưu, nhược điểm
Sử dụng động cơ điện chìm giúp ta dễ dàng điều chỉnh tốc độ và mômen khoan. Ngoài ra, do cần khoan đứng im trong quá trình khoan do đó góp phần tăng tuổi thọ của cần khoan. Bên cạnh những ưu điểm trên, khoan bằng động cơ điện chìm còn có những nhược điểm như sau:
Yêu cầu kỹ thuật dẫn điện xuống động cơ phải an toàn tuyệt đối;
Tuổi thọ của động cơ không cao do phải làm việc dưới nhiệt độ và áp suất tương đối lớn;
Khả năng bảo dưỡng phức tạp, khó khăn. Chi phí cho công tác vận hành tốn kém.
Qua ưu, nhược điểm của động cơ điện chìm, thì trên thực tế ít được ứng dụng rộng rãi do nó mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Hiện nay, loại động cơ này đang ở trong giai đoạn thử nghiệm.
1.1.1.2. Khoan bằng tuabin khoan
1. Nguyên lý cấu tạo
Trong cánh quạt tuabin, năng lượng thủy lực của dòng nước rửa được chuyển hóa thành cơ năng của trục quay, làm quay choòng khoan. Tuabin gồm nhiều tầng giống nhau (có thể lên đến 200 tầng). Mỗi tầng gồm 2 phần, phần quay được nối với trục gọi là rôto, phần đứng yên được gắn với vỏ gọi là stato. Bên trong tuabin có một ổ tựa dọc (ổ tựa chính) để giữ cho dung dịch khoan không xâm nhập vào ổ trục chính. Ổ tựa chính được đặt ở phía dưới để nâng toàn bộ khối rôto. Tùy theo chiều dài của tuabin mà người ta có thể lắp 2 hay 3 ổ tựa ngang. Ở phần trên cùng của tuabin là đầu nối chuyển tiếp để nối vào đầu dưới của cột cần khoan. Phía dưới cùng của tuabin có đế tuabin, đế này được bịt kín phần giữa tuabin và trục của tuabin nhờ một đệm đặc biệt

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

haohan6894

New Member
Re: Download Đồ án Nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các dạng hỏng hóc của tổ hợp đầu quay di động top drive Varco TDS-8SA trên giàn khoan biển

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống tệp tin trong linux Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu khái quát về công nghệ sản xuất cáp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top