Napoleon

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU
Theo định nghĩa của WHO/FAO, Probiotic hay còn gọi là lợi khuẩn là những
vi sinh vật sống, khi được sử dụng với lượng thích hợp sẽ mang lại các tác dụng có
lợi cho vật chủ. Probiotic dạng bào tử của một số vi khuẩn thuộc chi Bacillusnhư B.
subtilis và B. licheniformis được sử dụng ngày càng rộng rãi trong chăn nuôi và
thủy sản vì bào tử có tính chất bền nhiệt giúp sản phẩm ổn định chất lượng trong
quá trình chế biến với thức ăn và bảo quản. Với gia cầm, đặc biệt là đối vớigà siêu
thịt, đã có nhiều sản phẩm probiotic nổi tiếng được sản xuất cả ở Châu Âu và ở Mỹ.
Đặc điểm chung của các sản phẩm này là các chủng vi khuẩn được nghiên cứu sâu
về tính chất và độ an toàn, cũng như các hoạt tính có lợi cho sức khỏe của vật chủ.
Tuy nhiên, các chủng vi khuẩn thường không có nguồn gốc từ hệ tiêu hóa mà
thường được phân lập từ đất, duy nhất chỉ có 01 sản phẩm Clostat của hãng Kemin,
Mỹ, gồm chủng B. subtilis PB6 là có nguồn gốc từ hệ tiêu hóa. Ngoài ra, một số chế
phẩmcũng chưa được sản xuất ở dạng bào tử hoàn toàn mà còn lẫn một tỷ lệ tế bào
sinh dưỡng nên bị giảm sút độ sống khi xử lý nhiệt trong quá trình chế biến thức ăn
cho gia cầm.
Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng probiotic trong nuôi gà siêu thịtngày càng tăng
với mục đích chủ yếu kích thích tăng trọng và tăng cường sức khỏe, phòng bệnh
cho gà. Các chủng vi khuẩn sử dụng làm probiotic cho gà cũng đã được nhiều tác
giả tại các trường đại học và viện nghiên cứu trong nước phân lập, xác định tính
chất và thử nghiệm tác dụng trên gà. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đề cập tới
việc phân lập các chủng Bacillus từ chính ruột gà để tạo chế phẩm probiotic sử
dụng cho gà. Vì vậy, chúng tui tiến hành đề tài: “ Phân lập và xác định tính chất
các chủng vi khuẩn Bacillus từ ruột gà để sản xuất probiotic tăng trọng cho gà
siêu thịt” nhằm sàng lọc các chủng vi khuẩnBacillus có hoạt tính probiotic ưu việt
và thân thiện với hệ tiêu hóa của gà, nhờ đó phát huy hiệu quả tác dụng tăng trọng
cho gà siêu thịt.

1.1. Hệ tiêu hóa của gà
1.1.1. Cấu tạo hệ tiêu hóa và sinh lí tiêu hóa ở gà
Hệ tiêu hóa ở gà có cấu tạo khá đặc biệt để thích nghi với thức ăn là thực vật
và khoang miệng hẹp, không có răng. Thức ăn được đưa vào diều, diều là một cái
túi phình to của thực quản, là nơi chứa thức ăn và nhào trộn với dịch tiết để làm cho
thức ăn mềm ra. Một trong cấu tạo đặc biệt khác trong hệ tiêu hóa ở gà đó là dạ dày
cơ, dạ dày cơ có thành cơ chắc khỏe, là nơi nghiền nát thức ăn trước khi được đưa
tới tá tràng. Một dặc điểm khác biệt so với dạ dày của động vật nói chung đó là dạ
dày cơ không có khả năng tiết bất cứ loại enzyme nào, một số enzyme đươc dạ dày
tuyến tiết ra để hòa trộn vào trong thức ăn giúp tăng hiệu quả tiêu hóa ở dạ dày cơ.
Đặc biệt, để tăng hiệu quả tiêu hóa cơ học, gà còn ăn thêm những hạt sỏi nhỏ, đó là
cách tăng ma sát cơ học giúp thức ăn thực vật bị nghiền nhỏ thành những mảnh vụn
li ti để quá trình tiêu hóa ở ruột diễn ra hiệu quả.
So với tất cả các động vật ăn thực vật, gà là nhóm động vật có cách tiêu hóa
khá đặc biệt, thời gian tồn tại của thức ăn tại diều và dạ dày của gà là khá lâu so với
các phần còn lại trong ống tiêu hóa [67], điều này được thể hiện rất rõ qua Bảng 1.
Lối tiêu hóa diễn ra từ từ ở phần đầu của ống tiêu hóa với pH thấp đã ức chế sự phát
triển của nhiều loài vi sinh vật. Đó cũng là một vấn đề khó khăn khi đưa các loại
probiotic là các tế bào sinh dưỡng vào trong ống tiêu hóa của gà vì có thể số tế bào
probiotic vượt qua được dạ dày với nồng độ không đủ lớn để phát huy tác dụng.
Quan sátHình 1 cho thấy, lượng axít hữu cơ tiết ra trong ống tiêu hóa với nồng độ
cao làm cho pH ở các phần đầu ống tiêu hóa thấp, điều này khẳng định rằng các axít
hữu cơ có vai trò trực tiếp quyết định đến hệ vi khuẩn đường ruột, làm giảm các vi
nhuẩn gây bệnh và kiểm soát các quần thể chủ yếu cạnh tranh chất dinh dưỡng đối
với gà [28]. Đây cũng chính là cơ sơ để các nhà nghiên cứu đánh giá về tác động

của các axít hữu cơ cũng nh
bệnh ở gà [28,65].
Ở tá tràng là nơi tiêu h
chủ yếu của hệ tiêu hóa khi có nhi
trong tuyến tụy cũng như các mu
niêm mạc ruột lượn sóng và có nhi
thụ lên rất nhiều lần. Cũng gi
gà dài và có đôi mang tràng l
và hồi tràng là khá lớn, v
(Bảng 1 và Hình 1), đây có th
cũng như các vi sinh vật có l
nơi khu trú của nhiều loài vi sinh v
quan trọng giống như manh
chúng. Chức năng của manh tràng đư
khó tiêu hóa, hấp thu nướ
thông với hậu môn, nơi có pH 8 và c
khuẩn diễn ra khá mạnh m
ư các vi khuẩn sinh axít đối với việc kiểm soát các m
óa hóa học thức ăn cũng như hấp thụ ch
ều enzyme được tiết ra từ thành ru
ối mật được tiết ra từ gan. Cấu tạo c
ều nhung mao đã làm tăng diện tích b
ống như đa số các động vật ăn thực vật khác, ru
ớn. Thời gian tồn tại của hỗn dịch tiêu hóa
ới thành phần chất dinh dưỡng đa dạng, pH trung tính
ể sẽ là điều kiện thuận lợi để cho vi sinh v
ợi phát triển. Với đôi manh tràng lớn, có l
ật, tuy nhiên, đây không phải là cơ qua
tràng ở thỏ, nơi đây-manh tràng là dạ dày th
ợc đánh giá là có liên quan đến sự tiêu hóa các ch
c, glucose và và các axít béo. Trực tràng là m
ũng là nơi mà quá trình lên men c
ẽ.
ầm
ất dinh dưỡng
ột, các enzyme
ủa ruột non với
ề mặt hấp
ột của
ở hỗn tràng
ật gây bệnh
ẽ đây cũng là
n tiêu hóa
ứ hai của
ất
ột đoạn ngắn
ủa các vi
1.1.2. Hệ vi khuẩn đường ruột của gà
Vi khuẩn đường ruột đóng một vai trò quan trọng đối với sức khỏe thông qua
các tác động của nó tới hình thái ruột, dinh dưỡng, sinh bệnh học của các bệnh
đường ruột và các đáp ứng miễn dịch [34]. Hệ vi khuẩn đường ruột cũng được cho
là có khả năng chống xâm lấn của các mầm bệnh trong đường ruột và kích hoạt các
đáp ứng miễn dịch [45].
Các nghiên cứu về hệ vi khuẩn trong đường tiêu hóa của gà ngày càng được
chú ý. Các vi khuẩn dễ nuôi cấy chiếm ưu thế trong manh tràng, đa số là các vi
khuẩn kỵ khí bắt bắt buộc, với mật độ 1011/g trọng lượng [10]. Ít nhất có 38 loại vi
khuẩn kỵ khí khác nhau đã được phân lập từ manh tràng của gà và chúng bao gồm
nhiều chủng khác nhau [9]. Mead (1989) đã tìm thấy các cầu khuẩn gram dương
như Peptostreptococcus chiếm 28% tổng số vi khuẩn có thể nuôi cấy, các nhóm
khác bao gồm Bacteroidaceae (20%), Eubacterium spp. (16%), Bifidobacterium
spp. (9%), cầu khuẩn nảy mầm (6%), Gemmiger formicilis (5%), và Clostridium
spp. (5%). Tuy nhiên, các nghiên cứu về mặt vi sinh học thông qua nuôi cấy đã cho
ra những kết quả không đồng nhất [9,44]. Việc áp dụng các kỹ thuật sinh học phân
tử trong điều tra sinh thái học vi khuẩn trong hệ tiêu hóa của gà đã được tiến hành
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top