daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC HÌNH 4
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
2.1 Tình hình nghiên cứu dịch bệnh tôm trên thế giới và Việt Nam 7
2.1.1 Tình hình dịch bệnh 7
2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh 10
2.2.1. Trên thế giới 10
2.2.2. Tại Việt Nam 12
2.3. Tình hình sử dụng hợp chất chiết xuất từ thảo dược 13
2.3.1. Trên thế giới 13
2.3.2. Tại Việt Nam 15
2.3 Một số thảo dược sử dụng trong nuôi trồng thủy sản dùng trong việc chữa bệnh vi khuẩn trên động vật thủy sản 16
2.3.1. Cây thuốc cá (Derris spp) 16
2.3.2. Cây xoan (Melia azedarach) 16
2.3.3. Cây thàn mát (Milletia ichthyochtona Drake ) 17
2.3.4. Cây sở (Cammellia sasanqua) 17
2.3.5. Cây bồ hòn (Sapindus mukorossi Gaetrn) 17
2.3.6. Cây thầu dầu tía (Ricinus communis L.) 17
2.3.7. Cây nghể (Polygonum hydropipe L.) 17
2.3.8. Cây rau sam (Portulacaoler acea L.) 17
2.3.9. Cây tía đỏ ( Ricinus communis L.) 18
2.3.10. Tỏi (Allium sativum L.) 18
2.3.11. Cây cau (Areca catechu) 18
2.4. Vài nét về chế phẩm EM và Bokashi trầu 18
2.4.1. Chế phẩm EM 18
2.4.2. Cây trầu 19
2.4.3. Bokashi trầu 21
2.4. Một số loại kháng sinh thường dùng trong nuôi trồng thủy sản 21
2.4.1 Erythromycin 21
2.4.2. Tetracyline 21
2.4.3. Rifampin 22
2.4.4. Nhóm Sunfamid 22
2.4.5. Trimethroprim 22
2.4.6. Co-Trimoxazone ( Bactrim) 22
2.5. Những tồn tại trong việc sử dụng kháng sinh 22



3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24
3.1.2. Thời gian nghiên cứu 24
3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 24
3.2 Vật liệu nghiên cứu 24
3.2.1. công cụ thí nghiệm 24
3.2.2. Môi trường , hoá chất 25
3.3. Nội dung nghiên cứu 25
3.4. Phương pháp nghiên cứu 25
3.4.1. Phương pháp thu mẫu 25
3.4.2. Phương pháp nuôi cấy , phân lập vi khuẩn 26
3.4.3. Nuôi cấy 26
3.4.4. Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 26
3.4.5. Phương pháp nhuộm vi khuẩn 27
3.4.6. Phương pháp thử nghiệm kháng sinh đồ 28
3.4.7. Thiết kế thí nghiệm. 28
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 31
3.5.1. Giá trị trung bình 31
3.5.2. Độ lệch chuẩn 31
3.5.3. Công thức tính mật độ vi khuẩn 31
3.5.4. Xử lí số liệu 31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn gây bệnh 32
4.1.1. Dấu hiệu bệnh lí 32
4.1.2. Kết quả phân lập, định danh vi khuẩn 32
4.2. Kết quả thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các công thức Bokashi trầu khác nhau 36
4.2.1. Kết quả thí nghiệm sàng lọc các công thức Bokashi thí nghiệm 36
4.2.2. Kết quả thí nghiệm sàng lọc nồng độ ức chế 38
4.2.3. Kết quả thử nghiệm nồng độ ức chế vi khuẩn của bokashi trầu 39
4.2.4. Kết quả thử nghiệm khả năng tiêu diệt vi khuẩn của bokashi trầu 40
4.3. Kết quả so sánh độ nhạy các loại kháng sinh và Bokashi trầu trên các chủng vi khuẩn thử nghiệm 42
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
5.1. Kết luận 45
5.2. Kiến nghị 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Với hơn 1.9 triệu ha diện tích mặt nước Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản. Cùng với nghề khai thác biển, nhà nước ta rất chú trọng phát triển nuôi trồng thủy sản. Nhằm có một cơ cấu bền vững về nguồn lợi nhằm góp phần đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nuôi trồng thủy sản đã trở thành một ngành sản xuất chủ yếu trong cả nước, chiếm vị trí hàng đầu của nền kinh tế nước nhà trong hai thập kỷ qua. [ 6 ]
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đang phải đối mặt với những thử thách lớn đó là dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Nghề nuôi tôm sú bắt đầu phát triển từ những năm đầu của thập kỉ 90, nhưng do sự phát triển ồ ạt, chưa có quy hoạch cụ thể nên từ năm 1995 – 1997, dịch bệnh trên tôm đã bùng nổ và gây thiệt hại, tổn thất lớn đối với nền thủy sản Việt Nam. Thiệt hại do dịch bệnh gây ra trên tôm sú tăng từ 0,5 tỉ USD năm 1995-1997 lên đến 1,5 tỉ USD trong giai đoạn 2001 – 2002 [25].
Trong số những dịch bệnh thủy sản thì bệnh do vi khuẩn gây lên chiểm tỷ lệ khá lớn, gây ra những vụ dịch bệnh quy mô lớn.Vi khuẩn cũng là một trở ngại lớn trong việc phát triển công nghiệp sản xuất giống thủy sản. Bệnh phân trắng xảy ra trên tôm sú phần lớn là do nhóm vi khuẩn đường ruột ở tôm gây lên, bệnh đã gây thiệt hại lớn đối với người nuôi, gây ra những vụ mất trắng cho ngư dân.[10],[11],[12], [27], [28]
Thông thường, các loại hóa chất và kháng sinh là những loại mà người nuôi thường sử dụng để hạn chế dịch bệnh, tuy nhiên việc sử dụng hóa chất, kháng sinh không đúng quy cách, không đúng liều lượng đã gây lên tác hại lớn như là tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc, làm suy thoái môi trường , ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người [21], [27],[28] [31]. Hơn nữa hiện nay theo các quy định về an toàn thực phẩm, nghiêm cấm sự tồn dư các loại hóa chất và kháng sinh có trong động vật thủy sản. Nếu chúng ta không có biện pháp tốt để vượt qua những rào cản này thì sẽ làm giảm đáng kể về mặt kinh tế đối với xuất khẩu thủy sản, và thủy sản việt nam khó đứng vững trên thị trường thế giới [8]
Những năm gần đây xu hướng dùng thảo dược trong chữa trị bệnh trên động vật thủy sản ngày càng được phổ biến do biên độ an toàn cao [19], các chiết xuất từ thảo dược được sử dụng rộng rãi trong bảo quản và điều trị bệnh nấm và vi khuẩn gây ra trên động vật thủy sản
Tại Việt Nam, lá trầu (Piper betel. L) được sử dụng trong điều trị bệnh vi khuẩn trên người [7]. Đây là một loại thảo dược có nguồn gốc từ tự nhiên, có tác dụng kháng sinh mạnh mẽ, chất kháng sinh trong lá trầu diệt được nhiều vi khuẩn gây bệnh [2]. Trong lá trầu có chất chavicol, chavibetel và một số hợp chất phenic khác. Năm 1996, kết quả nghiên cứu từ bộ môn Ký sinh trùng, Đại học Y Dược Hà Nội cho thấy trầu có tác dụng kháng sinh mạnh đối với vi trùng tụ cầu, B. subtilis, trực trùng E. coli. Trong nuôi trồng thủy sản, ngư dân nhiều nơi đã biết dùng lá trầu để phòng trị bệnh cho vật nuôi, nhưng đa số mới chỉ dừng ở mức kinh nghiệm, làm theo ý thích, chưa có phương pháp khoa học cụ thể, chưa tìm ra liều lượng đúng
Qua thực tế tìm hiểu về tác hại của bệnh vi khuẩn gây lên trên động vật thủy sản, và tác dụng của lá trầu, được sự đồng ý của bộ môn Ngư y, Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Huế, cùng sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, tui tiến hành đề tài :
“Nghiên cứu tác dụng của Bokashi trầu lên sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh đường ruột trên tôm sú (Penaeus monodon)”
Mục tiêu đề tài :
Phân lập, xác định loài vi khuẩn gây bệnh đường ruột trên tôm sú.
Thử nghiệm tác dụng của hoạt chất lá trầu và bokashi trầu lên việc điều trị bệnh do vi khuẩn gây bệnh đường ruột trên tôm sú
Tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top