daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
MỤC LỤC .ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU ix
Thu nhận Phlorotannin từ rong mơ (Sargassum) tại nha trang khánh hòa và thử nghiệm dùng Phlorotannin làm thực phẩm chức năng chống ô xi hóa
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 1
1.1. Rong mơ Sargassum mcclurei . 1
1.1.1. Sự phân bố của rong mơ 1
1.1.2. Đặc điểm của rong mơ Sargassum mcclurei 2
1.1.3. Thành phần hóa học trong rong mơ Sargassum mcclurei 3
1.1.4. Công dụng và vai trò sinh học của rong mơ 4
1.1.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng rong mơ S. mcclureitại Việt Nam . 6
1.2. Quá trình oxy hóa và phlorotannin chống oxy hóa . 7
1.2.1. Quá trình oxy hóa và các gốc tự do 7
1.2.2. Phlorotannin . 13
1.2.3. Hoạt tính sinh học của phlorotannin . 17
1.2.4. Tình hình nghiên cứu phlorotannin chống oxy hóa trên thế giới 18
1.2.5. Tình hình nghiên cứu phlorotannin chống oxy hóa ở Việt Nam 21
1.3. Một số phương pháp chiết xuất phlorotannin . 22
1.3.1. Cơ sở của quá trình tách chiết 22
1.3.2. Chọn dung môi để chiết xuất . 22
1.3.3. Các phương pháp chiết tách bằng dung môi . 25
1.3.4. Một số phương pháp chiết tách khác 26
1.4. Một số quá trình xảy ra trong quá trình chiết . 29
1.4.1. Quá trình khuếch tán . 29
1.4.2. Quá trình thẩm thấu . 31
iii
1.4.3. Quá trình thẩm tích 32
1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chiết 32
1.5.1. Dung môi . 32
1.5.2. Những yếu tố về kỹ thuật .33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 36
2.2.1. Phương pháp xác định hàm ẩm . 36
2.2.2. Phương pháp định lượng hàm lượng phlorotannin tổng số 36
2.2.3. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóatổng 36
2.2.5. Quy trình dự kiến chiết phlorotannin chống oxy hóa từ rong S.
mcclurei . 37
2.2.6. Bố trí thí nghiệm . 39
2.3. Hóa chất và thiết bị 46
2.3.1. Hóa chất . 46
2.3.2. Thiết bị 46
2.4. Phương pháp xử lý số liệu . 46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
3.1. Xác định các thông số ảnh hưởng đến quá trình chiết phlorotannin . 47
3.1.1. Ảnh hưởng của dung môi đến khả năng chiết phlorotannin . 47
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi ethnol đến khả năng chiết
phlorotannin 50
3.1.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ DM/NL đến khả năng chiếtphlorotannin . 54
3.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chiết phlorotannin . 57
3.1.5. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng chiết phlorotannin 61
3.1.6. Ảnh hưởng của số lần chiết đến khả năng chiết phlorotannin 64
3.1.7. Ảnh hưởng của pH dung đến khả năng chiết phlorotannin . 67
3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến hàm lượng phlorotannin và hoạt
tính chống oxy hóa tổng . 70
iv
3.3. Đề xuất quy trình chiết phlorotannin thô từ rong mơ sargassum mcclurei . 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
1. Kết luận 77
2. Kiến nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Rong biển được coi là loài thực vật biển quý giá dogiá trị dinh dưỡng. Trong
rong biển có chứa các chất tự nhiên có hoạt tính sinh học như: iod, alginate,
fucoidan, phlorotannin
Việt Nam là đất nước ở vùng nhiệt đới và có thềm lục địa rộng trên 1 triệu
km
2
, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiêncứu về rong biển. Rong biển
Việt Nam khá phong phú vì thành phần loài, trữ lượng và hiện cũng chưa được
nghiên cứu một cách đầy đủ. Trong rong biển, rong mơ là đối tượng có giá trị cao
do chứa các chất có khả năng chống oxy hóa như phlorotannin. Hiện trong nước đã
có một số nghiên cứu về rong mơ và phlorotannin từ rong mơ. Tuy vậy việc nghiên
cứu chỉ mới được bắt đầu và được thực hiện chủ yếu ở Viện nghiên cứu và Ứng
dụng Công nghệ Nha Trang.
Trên cơ sở được sự đồng ý của Viện nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ
Nha Trang và khoa Công nghệ thực phẩm, em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu
chiết phlorotannin chống oxy hóa từ rong mơ Sargassum mcclureibằng
phương pháp hồi lưu gia nhiệt”
Mục đích nghiên cứu
Xác định các thông số ảnh hưởng đến quá trình chiết và cô đặc phlorotannin
và từ đó hoàn thiện quy trình thu nhận dịch phlorotannin thô.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Sargassum mcclureiđược thu hái ở
Hòn Chồng – Tp.Nha Trang –Khánh Hòa.
Nội dung nghiên cứu
1. Xác đinh một số thông số của quá trình chiết phlorotannin bằng phương
pháp hồi lưu gia nhiệt: thời gian, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, nhiệt độ, pH, .
2. Khảo sát quá trình cô đặc dịch phlorotannin thô.
x
3. Đề xuất quy trình thu nhận phlorotannin chống oxy hóa từ rong mơ
Sargassum mcclurei.
Ngoài sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn
bè tui đã hoàn thành đề tài được giao. Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian
thực tập ngắn, kiến thức còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót. tui rất mong được sự đóng góp ý kiến của
thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Rong mơ Sargassum mcclurei [8]
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rong
biển phát triển. Theo thống kê, nước ta có khoảng 794 loài rong biển, phân bố ở
vùng biển phía bắc 310 loài, miền Nam 484 loài, 156loài tìm thấy ở cả hai miền
(Nguyễn Hữu Dinh, 1998). Trong đó 90 loài đã sử dụng cho chế phẩm công nghiệp
24 loài, dược liệu 18 loài, thực phẩm 30 loài, thứcăn gia súc 10 loài. Các đối tượng
quan trọng là: rong Câu (Gracilaria), rong mơ (Sargassum), rong Đông (Hypnea),
và rong Bún (Enteromorpha). Trong đó rong mơ Sargassum mcclurei được phân
loại như sau:
Ngành Ochrophyta
Lớp Phaeophyceae
Bộ Fucales
Họ Sargassaceae
Chi Sargassum
Loài Sagarssum mcclurei
1.1.1. Sự phân bố của rong mơ
Rong mơ phân bố dọc bờ biển nước ta. Khu vực miềnTrung và phía Nam,
rong mơ tập trung chính tại các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,Kháng Hòa, Ninh Thuận,
Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang, cụ thể ở bảng 1.1sau:
Bảng 1.1. Diện tích rong Mơ theo vùng biển các tỉnh[8]
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu alkaloid và quy trình tách chiết một số chất có bản chất là alkaloid Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu chiết xuất chất màu betacyanin từ vỏ quả thanh long Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chiết tách polyphenol từ lá chè xanh và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 2
K tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá và nghiên cứu xử lý nước thải chiết suất Chitin từ vỏ đầu tôm (công s Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế phospholipid từ lòng đỏ trứng bằng phương pháp c02 ở trạng thái si Y dược 2
R Nghiên cứu kỹ thuật chiết xuất rutin từ hoa hòe ( Sophora Japonica L . - Fabaceae ) Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top