rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: U, CƠ S
PHƢƠ U.....................................................................................7
U ............................................................7
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...........................................................................7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...........................................................................8
1.1.2.2. Những nghiên cứu về dịch vụ và thƣơng mại dịch vụ. ......................................12
1.1.2.3. Những công trình nghiên cứu về dịch vụ pháp lý ..............................................14
u..............................................................18
1.1.3.1. Một số kết quả của hoạt động nghiên cứu ..........................................................18
1.1.3.2. Vấn đề cần tiếp tục tập trung nghiên cứu, tìm giải pháp....................................20
1.2. CƠ S ƢƠ U................................20
1.2.1. Cơ s ........................................................................................................20
1.2.1.1. Lý thuyết nghiên cứu...........................................................................................20
1.2.1.2. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................20
1.2.1.3. Giả thuyết nghiên cứu .........................................................................................21
1.2.1.4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc ....................................................................................22
1.2.2. Phƣơ u........................................................................................23
ƢƠNG 1 ................................................................................................24
CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở
VIỆT NAM.......................................................................................................................25
..................................................................25
2.1.1. Quan niệm về dịch vụ pháp lý ...............................................................................25
2.1.1.1. Quan niệm của WTO về dịch vụ pháp lý ...........................................................25
2.1.1.2. Quan niệm về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam ........................................................27
2.1.1.3. Tính thƣơng mại của dịch vụ pháp lý .................................................................28
2.1.2. Đặc điểm của dịch vụ pháp lý...............................................................................30
2.1.2.1. Dịch vụ pháp lý có tính gắn liền với pháp luật...................................................30
2.1.2.2. Ngƣời thực hiện DVPL phải có trình độ chuyên môn và kỹ năng hành
nghề luật............................................................................................................................31
2.1.2.3. Dịch vụ pháp lý có tính khó xác định trƣớc đƣợc kết quả .................................33
ƣ kết quả DVPL công .........................33
.......................................................................................34
L...................................................................................34
...............................................................34
2.1.3.3. Theo nội dung DVPL..........................................................................................34
..........................................................................34
2.2.1. Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý.....................................................................34
2.2.2. Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ pháp lý ...............................................................37
2.2.2.1. Bên cung ứng DVPL phải là các tổ chức hành nghề có đủ các điều kiện theo
quy định của pháp luật......................................................................................................37
2.2.2.2. Phƣơng thức ký kết và hình thức tồn tại đặc biệt của HĐDVPL.......................38
2.2.2.3. Hợp đồng dịch vụ pháp lý có tính đối nhân và tính rủi ro cao...........................38
2.2.2.4. Quá trình giao kết và thực hiện hầu hết các HĐDVPL bị phụ thuộc vào
bên thứ ba..........................................................................................................................44
2.2.3. Phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý.......................................................................44
2.2.3.1. Căn cứ vào loại hình tổ chức hành nghề cung cấp DVPL. ................................44
2.2.3.2. Căn cứ vào nội dung của HĐDVPL. ..................................................................45
2.2.3.3. Căn cứ vào loại chuyên gia thực hiện HĐDVPL...............................................45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................................46
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ.......47
Ở VIỆT NAM...................................................................................................................47
3.1. QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ............................47
3.1.1. Quy định về chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý......................................................47
3.1.1.1. Điều kiện để hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý.............................................47
3.1.1.2. Hình thức tổ chức hành nghề cung ứng DVPL ..................................................50
3.1.2. Quy định về chủ thể sử dụng dịch vụ pháp lý .......................................................58
3.1.3. Những hạn chế của pháp luật hiện hành về chủ thể hợp đồng dịch vụ pháp lý ...60
3.1.3.1. Quy định về vấn đề đăng ký, cấp phép đối với các tổ chức hành nghề cung ứng
DVPL chƣa hợp lý, thiếu thống nhất. ..............................................................................60
3.1.3.2. Quy định về điều kiện hành nghề cung ứng DVPL còn thể hiện sự chồng chéo,
mâu thuẫn và bất bình đẳng..............................................................................................62
.....................................................66
3.2.1. Đối tƣợng của hợp đồng dịch vụ pháp lý và đơn vị tính.......................................66
3.2.1.1. Đối tƣợng hợp đồng dịch vụ pháp lý ..................................................................66
3.2.1.2. Điều kiện DVPL là đối tƣợng HĐDVPL ...........................................................70
3.2.1.3. Đơn v ƣợng hợp đồng dịch vụ pháp lý...........................74
3.2.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của chủ thể hợp đồng dịch vụ pháp lý..............................75
3.2.2.1. Nghĩa vụ của bên cung ứng DVPL.....................................................................76
3.2.2.2. Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ pháp lý.........................................................79
3.2.3. Chất lƣợng dịch vụ pháp lý....................................................................................80
3.2.4. Thù lao dịch vụ pháp lý..........................................................................................83
3.2.4.1. Phƣơng thức tính phí và mức phí dịch vụ pháp lý .............................................83
.....................................................................................86
3.2.5. Trách nhiệm do vi phạm HĐDVPL.......................................................................86
3.3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ...................................................89
3.3.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý...................................................89
3.3.1.1. Nguyên tắc thực hiện đúng hợp đồng.................................................................90
3.3.1.2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và
có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. .........................................................90
3.3.1.3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng không đƣợc xâm phạm đến lợi ích của Nhà
nƣớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của ngƣời khác..............................................91
3.3.2. Phƣơng th c th .................................................92
...........................................................................92
3.3.2.2. Phƣơng th .......................................................93
3.3.2.3. Phƣơng thức giao nhận........................................................................................97
3.4. QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
PHÁP LÝ..........................................................................................................................98
3.4.1. Bên cung cấp DVPL phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ theo
HĐDVPL. .........................................................................................................................98
3.4.2. Đại diện ký kết HĐDVPL phải có thẩm quyền.....................................................98
3.4.2.1. Ngƣời thay mặt ký kết hợp đồng của bên cung ng DVPL................................98
3.4.2.2. Ngƣời thay mặt ký kết hợp đồng của bên sử dụng DVPL..................................99
3.4.3. Đảm bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng ..............................................................104
3.4.4. Mục đích và nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không
trái đạo đức xã hội. .........................................................................................................105
3.4.5. Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật...................................106
ƢƠNG 3 ..............................................................................................108
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP
ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM................................................................110
4.1. NHỮNG CĂN CỨ CHO VIỆC HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ. ............................110
4.1.1. Căn cứ vào thực tiễn hoạt động dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.............................110
4.1.1.1. Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ
....................................................................................................................110
4.1.1.2. Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam ra đ và có sự phát triển mất cân đối giữa
các loại hình DVPL ........................................................................................................110
4.1.2. Căn cứ vào thực trạng của hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ pháp
lý ở Việt Nam..................................................................................................................114
4.1.3. Căn cứ vào cam kết của Việt Nam trong các Điều ƣớc quốc tế và nhu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam................................................................................116
4.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở
VIỆT NAM.....................................................................................................................118
4.2.1. Hoàn thiện pháp luật HĐDVPL phải dựa trên quan điểm hoàn thiện hệ thống
pháp luật nói chung, pháp luật DVPL nói riêng............................................................118
4.2.2. Phải xác định HĐDVPL là hợp đồng có tính thƣơng mại. .................................119
4.2.3. Hoàn thiện pháp luật HĐDVPL phải hài hoà với pháp luật quốc tế ..................120
4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP
ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM................................................................121
4.3.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về dịch vụ pháp lý tiến tới xây dựng Luật Dịch
vụ pháp lý........................................................................................................................121
4.3.1.1. Hoàn thiện các quy định về khái niệm dịch vụ pháp lý ...................................121
....................123
.................123
ch c cung ng DVPL.....................................................................................................125
ƣ...............................................125
ng viên................................126
4.3.1.7. Ban hành Luật Dịch vụ pháp lý ........................................................................127
4.3.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng dịch vụ pháp lý.......................128
4.3.2.1. Hoàn thiện các quy định về chủ thể hợp đồng dịch vụ pháp lý .......................128
4.3.2.2. Hoàn thiện các quy định về nội dung hợp đồng dịch vụ pháp lý.....................133
ƢƠNG 4 ..............................................................................................144
....................................................................................................................145
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, các tổ chức và cá
nhân ngày càng có nhu cầu sử dụng DVPL. Các tổ chức và cá nhân cần sự trợ giúp
pháp lý một cách thƣờng xuyên nhằm đảm bảo sự an toàn về mặt pháp lý cho các giao
dịch của mình.
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của DVPL
cho các tổ chức và cá nhân ở tầm quốc tế. Các chủ thể tham gia nhiều giao dịch liên
quan đến nhiều lĩnh vực đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật trong nƣớc và pháp luật
quốc tế. Hình thức pháp lý của các giao dịch đó là hợp đồng. Để các giao dịch của
các chủ thể diễn ra an toàn và hiệu quả thì cần có sự trợ giúp pháp lý từ phía
các nhà cung cấp DVPL. Việc trợ giúp pháp lý của nhà cung cấp DVPL đối với bên
sử dụng DVPL đƣợc thể hiện dƣới hình thức HĐDVPL. Để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể HĐDVPL, đặc biệt là của bên sử dụng DVPL và phòng
ngừa tranh chấp xảy ra, đòi hỏi pháp luật về HĐDVPL phải không ngừng hoàn
thiện. Đồng thời hệ thống pháp luật quốc gia về HĐDVPL phải phù hợp với các
Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
Ở Việt Nam, DVPL mới khởi động và phát triển từ những năm 90 của thế kỷ
20 trở lại đây. So với bề dầy truyền thống nghề luật ở các nƣớc phát triển nhƣ Hoa
Kỳ, Anh, Pháp…thì kinh nghiệm hành nghề của giới luật gia Việt Nam là quá ít ỏi
và chƣa bài bản. Các tổ chức, cá nhân cũng chƣa có thói quen sử dụng DVPL cho
các hoạt động của mình. Tình trạng quan liêu, hách dịch, cửa quyền của một bộ
phận cán bộ, công chức nhà nƣớc
. “Chất
thƣơng mại” của hoạt động cung cấp DVPL, cũng nhƣ sự điều chỉnh của pháp luật
đối với hoạt động dịch vụ này còn nhiều hạn chế, bất cập.
Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL ở Việt Nam hiện nay còn chƣa hoàn chỉnh và
đƣợc quy định ở rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau, nhƣ: Bộ luật Dân sự năm
2005; Luật Thƣơng mại năm 2005; Các đạo luật chuyên ngành và một số văn bản
dƣới luật, bƣớc đầu đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động DVPL của các nhà cung cấp
DVPL ký kết HĐDVPL với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng DVPL.
Các văn bản pháp luật nêu trên quy định về hợp đồng, HĐDV và DVPL chứ
không quy định trực tiếp về HĐDVPL. Điều đó d
, mâu thuẫn với nhau.
Ngƣợc lại, có nhiều vấn đề lại không đƣợc quy phạm pháp luật nào điều chỉnh hoặc
quy định không rõ ràng hay quá chung chung…gây khó khăn, lúng túng cho các
chủ thể HĐDVPL, cho hoạt động QLNN và hoạt động giải quyết chấp về
HĐDVPL.
Để đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch, tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc
cho việc ký kết và thực hiện HĐDVPL, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
QLNN cũng nhƣ hoạt động giải quyết tranh chấp HĐDVPL thì pháp luật về
HĐDVPL cần đƣợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.
“Hợp đồng dịch
vụ pháp lý ở Việt Nam” làm đề tài
. Hoàn thành đề tài này
DV .
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của
pháp luật điều chỉnh HĐDVPL, trên cơ sở đó xác định các quan điểm, đề xuất một số
giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐDVPL ở Việt nam trong thời gian tới.
Với mục đích nhƣ trên, các nhiệm vụ mà luận án phải giải quyết là:
- Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận về DVPL, từ đó phân tích, làm rõ
những vấn đề lý luận về HĐDVPL và pháp luật điều chỉnh HĐDVPL;
- Phân tích nội dung cơ bản của pháp luật về HĐDVPL; đánh giá những ƣu
điểm và nhƣợc điểm của pháp luật Việt Nam hiện hành về HĐDVPL.
- Xây dựng quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật HĐDVPL ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án:
là: Các quan điểm, tƣ tƣởng luật học về DVPL
và HĐDVPL; Các của Việt Nam về HĐDVPL; Cam kếtcủa Việt Nam trong các Điều ƣớc quốc tế về DVPL; Pháp luật nƣớc ngoài và pháp luật
quốc tế về HĐDVPL; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật HĐDVPL ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của luận án:
Mặc dù tên luận án là HĐDVPL, song tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu DVPL
mang tính thƣơng mại và theo đó HĐDVPL đƣợc nghiên cứu cũng giới hạn trong
phạm vi HĐDVPL đƣợc giao kết giữa bên cung ứng DVPL là những tổ chức hành
nghề chuyên nghiệp có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật để cung ứng
DVPL cho khách hàng, có thu thù lao và các tổ chức hành nghề đó hoạt động theo
nguyên tắc cạnh tranh. Nói cách khác "dịch vụ pháp lý" là đối tƣợng của hợp đồng
cũng có tính hàng hóa (mua, bán).
Luận án nghiên cứu HĐDVPL có tính thƣơng mại, tức là chỉ
nghiên cứu pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động cung ứng
DVPL thông qua hình thức pháp lý là HĐDVPL mà bên cung ứng DVPL là tổ chức
hành nghề cung ứng DVPL, có giấy phép hoạt động DVPL và mục đích cung ứng
DVPL là để thu thù lao. Luận án không nghiên cứu HĐDVPL không có tính thƣơng
mại, nghĩa là không nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động cung ứng DVPL thông qua HĐDVPL mà bên cung ứng là các cơ quan, tổ
chức nhà nƣớc cho các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng DVPL, nhằm thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nƣớc hay mục tiêu xã hội khác.
Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL là vấn đề còn tƣơng đối mới ở Việt Nam và có nội
dung phức tạp. Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản trong pháp luật
điều chỉnh HĐDVPL, đặc biệt là những nội dung đặc thù hay có nhiều điểm bất cập,
đang gây cản trở, làm giảm hiệu quả của hoạt động DVPL ở Việt Nam.
Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL hiện nằm rải rác ở các văn bản pháp luật khác
nhau, điều chỉnh các quan hệ cụ thể phát sinh trong quá trình các bên tham gia quan hệ
HĐDVPL. Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật HĐDVPL đƣợc thực hiện dƣới nhiều
cách tiếp cận khác nhau. Luận án lựa chọn cách tiếp cận để nghiên cứu pháp luật
HĐDVPL dựa trên các nội dung cơ bản. Bao gồm:
i) Các quy định về chủ thể HĐDVPL
ii) Các quy định về nội dung HĐDVPL
iii) Các quy định về thực hiện HĐDVPL
iv) Các quy định về điều kiện có hiệu lực của HĐDVPL
v) Các quy định về trách nhiệm do vi phạm HĐDVPL.
Với phạm vi nghiên cứu đã đƣợc xác định, từ chƣơng 2 đến chƣơng 4, Luận án
tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đƣa ra quan điểm cũng nhƣ giải pháp hoàn
thiện pháp luật điều chỉnh HĐDVPL dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá 5 vấn đề trên.
4. Những kết quả nghiên cứu và những điểm mới của luận án
Luận án đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, Tổng hợp, bổ sung nhận thức và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận
về DVPL, nhƣ: khái niệm DVPL, phạm vi DVPL, tính thƣơng mại của DVPL, phân
loại DVPL; Xây dựng đƣợc hệ thống lý luận khoa học về pháp luật HĐDVPL ở
Việt Nam.
Thứ hai, Làm rõ đƣợc thực trạng pháp luật HĐDVPL ở Việt Nam thông qua
các vấn đề, gồm: chủ thể HĐDVPL; nội dung của HĐDVPL; thực hiện HĐDVPL;
điều kiện có hiệu lực của HĐDVPL và trách nhiệm do vi phạm HĐDVPL.
Thứ ba, Đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật HĐDVPL ở Việt Nam, chỉ ra đƣợc
những hạn chế, bất cập của pháp luật HĐDVPL hiện hành đã và đang ảnh hƣởng tiêu
cực đến hiệu quả thực hiện hoạt động cung ứng DVPL, quyền tự do, bình đẳng trong
kinh doanh của các chủ thể cung ứng DVPL trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng
Việt Nam;
Thứ tư, Xác định các yêu cầu, đề xuất quan điểm khoa học cho việc hoàn thiện
pháp luật HĐDVPL, đảm bảo cho các tổ chức hành nghề cung ứng DVPL tiến hành
hoạt động DVPL có hiệu quả, tự do và bình đẳng;
Thứ năm, Đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định về HĐDVPL trong các luật
chuyên ngành về DVPL và các văn bản pháp luật liên quan. Cụ thể là: i) Kiến nghị
hoàn thiện các quy định pháp luật về DVPL tiến tới xây dựng Luật DVPL, đặc biệt là
hoàn thiện khái niệm DVPL; Kiến nghị hoàn thiện các quy định về HĐDVPL, về các
vấn đề: khái niệm HĐDVPL; chủ thể HĐDVPL (bên cung cấp DVPL); nội dung
HĐDVP, đặc biệt là các vấn đề chất lƣợng DVPL, thù lao cho từng loại hình DVPL,
nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên cung ứng DVPL; về thực hiện HĐDVPL, đặc biệt
là thực hiện những HĐDVPL bị phụ thuộc vào bên thứ ba, những HĐDVPL mà bên sử
dụng DVPL vì bị ràng buộc bởi những bất cập của pháp luật nên gặp khó khăn trong
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hợp đồng phần mềm tại Công ty cổ phần dịch cung ứng nhân lực phần mềm toàn cầu Luận văn Kinh tế 2
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
V Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao dịch và hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập Luận văn Kinh tế 0
W Tìm hiều về tranh chấp Hợp đồng kinh tế giữa Công ty CP thương mại và dịch vụ Quốc tế An Thịnh và Cô Luận văn Kinh tế 0
S Dịch vụ môi giới và ký kết hợp đồng chuyên chở hàng hoá Luận văn Kinh tế 0
B Hợp đồng ủy quyền trong giao dịch đối với nhà chung cư Luận văn Luật 2
C [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm và thực tiễn tại công ty TNHH tư vấn côn Luận văn Kinh tế 0
A Pháp luật về hợp đồng xây lắp và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xây dựng thương mại và dịch vụ văn hóa Luận văn Kinh tế 2
S Ký hợp đồng dịch vụ và trả phí để được kiểm tra file 2 công ty con Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
S Xin quý Hội cho tôi hỏi: nếu trường hợp Công ty chúng tôi ký hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top