Hweolere

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trường Trung học phổ thông Đức Hợp, Hưng Yên : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: Đại học Giáo dục
Ngày: 2011
Chủ đề: Quản lý giáo dục
Giáo viên chủ nhiệm
Phổ thông trung học
Hưng Yên
Miêu tả: 109 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường Trung học phổ thông (THPT) trong đó có hoạt động quản lý công tác GVCN lớp. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác GVCN lớp và các biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên. Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác GVCN lớp trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên
Electronic Resources
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 3
3. Giả thuyết khoa học ............................................................................... 3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu............................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 4
8. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 5
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................ 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................... 6
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài........................................................ 7
1.2.1. Quản lý .............................................................................................. 7
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................................................................ 14
1.2.3. Quản lý nhà trường............................................................................. 16
1.2.4. Biện pháp quản lý............................................................................... 19
1.3. GVCN lớp và công tác GVCN lớp ........................................................ 19
1.3.1. Giáo viên chủ nhiệm lớp .................................................................... 19
1.3.2.Công tác GVCN lớp ............................................................................ 19
1.3.3. Vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của GVCN lớp ........................ 19
1.3.4. Nội dung công tác GVCN lớp ............................................................ 28
1.4. Nội dung hoạt động quản lý công tác GVCN lớp ................................32 ..
1.5. Đặc điểm thể chất và tâm lý lứa tuổi học sinh THPT............................. 35
1.5.1. Đặc điểm thể chất............................................................................... 35
1.5.2. Đặc điểm tâm lý ................................................................................. 35
1.6. Đặc điểm của học sinh trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên............ 35
1.6.1.Hoàn cảnh sống của học sinh trường THPT Đức Hợp, tỉnh
Hưng Yên .................................................................................................... 35
1.6.2.Những đặc điểm về thể chất, tâm sinh lý của học sinh trường
THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên ................................................................36 ..
KÕt luận ch-¬ng 1................................... 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG
TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG THPT ĐỨC
HỢP, TỈNH HƢNG YÊN .......................................................................... 37
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế- xã
hội của huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên địa bàn tuyển sinh của nhà
trường .......................................................................................................... 37
2.1.1. Vị trí địa lý của huyện Kim Động....................................................... 37
2.1.2. Khả năng khai thác các tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên vào phát triển kinh tê - xã hội của huyện Kim Động
trong giai đoạn hiện nay............................................................................... 37
2.1.3. Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực ....................................................... 38
2.2. Tình hình phát triển giáo dục đào tạo của trường THPT Đức
Hợp, tỉnh Hưng Yên..................................................................................... 38
2.2.1. Cơ sở vật chất của nhà trường........................................................... 38
2.2.2. Về chất lượng giáo dục- đào tạo của nhà trường năm học 2010-2011........... 39
2.2.3. Tình hình đội ngũ của nhà trường....................................................... 39
2.3. Thực trạng công tác GVCN lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh
Hưng Yên .................................................................................................... 40
2.3.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giáo viên về
công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên...................... 40
2.3.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Đức Hợp,
tỉnh Hưng Yên ............................................................................................. 44
2.3.3. Thực trạng chế độ được hưởng của GVCN lớp ................................52 ..
2.3.4. Mối quan hệ giữa GVCN lớp với học sinh và gia đình học sinh ......... 53
2.3.5. Thực trạng các biện pháp giáo dục của GVCN lớp ............................. 54
2.4. Thùc tr¹ng hoạt động qu¶n lý công tác GVCN lớp cña
lãnh đạo trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên......................................... 56
2.4.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung công tác GVCN
lớp của lãnh đạo nhà trường ......................................................................... 56
2.4.2. Những biện pháp quản lý công tác GVCN lớp của lãnh đạo nhà
trường .................................................................................................................. 60
2.4.3. Tồn tại, thiếu sót................................................................................. 65
2.4.4. Những thuận lợi, khó khăn của lãnh đạo nhà trường trong công
tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ............................................................ 66
2.4.5. Đánh giá chung .................................................................................. 68
Kết luận chương 2........................................................................................ 68
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐỨC HỢP TỈNH HƢNG YÊN ................................................................ 69 .
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ......................................................... 69
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ......................................................... 69
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo ........................................................ 69
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và hướng đích .................................................. 69
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế của nhà
trường .......................................................................................................... 69
3.1.5. Phát huy được vai trò quản lý của nhà trường, vai trò chủ đạo
của GVCN lớp ............................................................................................. 69
3.2. Các biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Đức
Hợp, tỉnh Hưng Yên..................................................................................... 70
3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác GVCN lớp ............. 70
3.2.2. Nhóm biện pháp nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ
GVCN lớp.................................................................................................... 72
3.2.3. Nhóm biện pháp bổ trợ....................................................................... 78
3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp
quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng
Yên ............................................................................................................. 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 102
1. Kết luận.................................................................................................... 102
2. Khuyến nghị............................................................................................. 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................. 107
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, người ta nói nhiều đến nguồn lực con người, đến vai trò của
giáo dục khi mà tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia trên thế giới đang
ngày càng cạn kiệt.
Ở Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Đảng ta đã
khẳng định: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực
quan trọng và thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững”. Đây là yêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội nói
chung, ngành giáo dục nói riêng.
Chỉ thị 40 - CT/TW của Ban Bí thư trung ương Đảng cũng nêu: “ Phát
triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, trong đó nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”.
Như vậy, phát triển giáo dục và đào tạo đã trở thành mục tiêu chiến
lược của công cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính
thời đại sâu sắc. Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng
quan trọng, quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát
triển đất nước.
Để đạt được mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là
phải “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung,
phương pháp dạy và học” và đồng thời đổi mới hoạt động quản lí, trong đó có
quản lý công tác GVCN lớp để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực
của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay.
Ở trường phổ thông ngoài hoạt động quản lý chuyên môn, quản lý cơ
sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý học sinh.v v... thì quản lý phát triển độ
ngũ có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong đó có đội ngũ GVCN lớp.
Những năm gần đây dư luận xã hội rất bức xúc khi chứng kiến nhiều vụ
bạo lực học đường xảy ra do thiếu kĩ năng sống đã dẫn đến lối sống lệch lạc
trong một bộ phận học sinh. Điều đó làm cho hình ảnh nhà trường xấu đi
trong cách nhìn nhận của xã hội. Một trong những nguyên nhân không nhỏ là
do các nhà trường chưa dành sự quan tâm thoả đáng đến hoạt động của đội
ngũ GVCN lớp, những người có vai trò quan trọng, trực tiếp đến việc hình
thành và phát triển nhân cách cho các em học sinh.
Thực tế ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên việc quản lý công tác
GVCN đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm, song còn thiên về thủ tục hành
chính, nặng về phổ biến, giao việc đáp ứng được rất ít các kĩ năng mà một
người GVCN cần có. Trong khi đó đội ngũ GVCN của nhà trường có
đến 90% là giáo viên trẻ có độ tuổi dưới 30, tuổi đời con trẻ, tuổi nghề chưa
nhiều, kinh nghiệm sống còn hạn chế, kiến thức về tâm lí lứa tuổi, đặc biệt là
lứa tuổi 15-18 còn ít, vì ở trường sư phạm họ chỉ được học một môn tâm lí
học đại cương mà thôi. Hơn nữa, địa bàn tuyển sinh của nhà trường là 8 xã
ven đê sông Hồng phía tây huyện Kim Động, đất trồng lúa rất ít, chủ yếu là
đất bãi. Địa bàn chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km nên phần lớn phụ
huynh học sinh của nhà trường ngoài thời gian thu hoạch nông nghiệp ở địa
phương họ lại lên Hà Nội hay ra các thành phố lớn để mưu sinh kiếm thêm
thu nhập. Con cái bỏ lại cho ông bà quản lí hay sống tự lập. Điều đó đặt ra
nhiệm vụ năng nề đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của nhà trường trong
việc phối hợp với gia đình giáo dục học sinh. Vì thế, họ rất cần được nâng cao
trình công tác chủ nhiệm để góp phân cùng tập thể cán bộ, giáo viên, nhân
viên nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học một
cách toàn diện. Để làm được điều đó ngoài những nỗ lực của bản thân các
thầy, cô giáo chủ nhiệm thì các biện pháp quản lý của lãnh đạo nhà trường
đóng vai trò quan trọng.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tui chọn đê tài: “Biện pháp
quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh
Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục với
mong muốn cùng với tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoàn
thành tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác GVCN
lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý công
tác GVCN lớp của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện của nhà trường.
3. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh Hưng
Yên những năm qua đã được tiến hành có kế hoạch và đã mang lại hiệu quả
nhất định. Tuy nhiên việc vận dụng các thành tựu khoa học hiện đại vào công
tác quản lý, cũng như các biện pháp nhằm kích thích tính tích cực và trách
nhiệm của đội ngũ GVCN còn có những hạn chế nhất định, chỉ đạo hoạt động
chủ nhiệm chủ yếu bằng các biện pháp hành chính. Nếu có các biện pháp quản
lý công tác GVCN lớp một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của
nhà trường thì công tác GVCN lớp của nhà trường sẽ có hiệu quả cao hơn.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Đức Hợp, tỉnh
Hưng Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý, quản lý giáo dục, quản lý
trường THPT trong đó có hoạt động quản lý công tác GVCN lớp
ở mức độ bình thường chiếm tỷ lệ tương đối nhiều. Điều đó phù hợp với kết
quả khảo sát hiệu quả nội dung công tác GVCN được trình bầy ở bảng trên.
Kết quả đó một lần nữa cho thấy lãnh đạo các trường cần đẩy mạnh các hoạt
động quản lý tác động đến GVCN đề nâng cao hiệu quả hoạt động của đội
ngũ này.
2.4. Thùc tr¹ng hoạt động qu¶n lý công tác GVCN lớp cña
lãnh đạo trƣờng THPT Đức Hợp, tỉnh Hƣng Yên
Thực tế những năm qua lãnh đạo nhà trường đã phân công GVCN lớp
từ đầu năm học. Đã yêu cầu GVCN lớp có kế hoạch tìm hiểu học sinh, phân
loại học sinh và xây dựng Kế họach công tác chủ nhiệm cho từng lớp trong
suốt cả năm học. Đã tổ chức các buổi giao ban hội thảo về công tác chủ nhiệm
lớp cho đội ngũ GVCN của nhà trương…. Tuy nhiên để đánh giá thực trạng
hoạt động quản lý công tác GVCN lớp của nhà trường, chúng tui đã tiến hành
khảo sát với những nội dung cụ thể như sau:
2.4.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung công tác GVCN lớp của
lãnh đạo nhà trường
- Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường:
§Ó ®¸nh gi¸ nh÷ng biÖn ph¸p lãnh đạo nhà trường ®·
thùc hiÖn trong việc quản lý thực hiện nội dung công tác GVCN lớp
của đội ngũ GVCN lớp. chúng tui đã tiến hành khảo sát, tham kh¶o ý
kiÕn cña 03 c¸n bé qu¶n lý vµ 59 gi¸o viªn (gồm cả các
giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp), tổng là 62 người cña nhà
trường. KÕt qu¶ kh¶o s¸t như sau:
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên về nh÷ng biÖn
ph¸p lãnh đạo nhà trường ®· thùc hiÖn trong việc quản lý thực
hiện nội dung công tác GVCN lớp của đội ngũ GVCN lớp
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất biện pháp quản lý cung dịch vụ fast food trên địa bàn hà nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Biện pháp quản lý cung dịch vụ ăn nhanh của KFC trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0
B Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty tnhh piaggio việt nam Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top