rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................... 1
1. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN .................................................................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN............................................................................... 3
3. Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN.............................................................................................................. 4
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................................... 4
5. TƢ LIỆU PHỤC VỤ CHO LUẬN ÁN. ........................................................................................... 5
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN. .............................................................................................................. 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN
CỨU........................................................................................................................................................... 8
1.1. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
TỪ VỰNG. ........................................................................................................................................... 8
1.1.1. Những nhân tố bên ngoài ngôn ngữ ............................................................... 8
1.1.2. Những nhân tố bên trong ngôn ngữ.............................................................. 16
1.1.2.1. Sự biến đổi về số lượng......................................................................... 16
1.1.2.2. Sự biến đổi về chất lượng...................................................................... 17
1.2. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG.................. 26
1.2.1. Phát triển từ vựng bằng con đƣờng vay mƣợn từ......................................... 27
1.2.2. Phát triển từ vựng bằng con đƣờng cấu tạo và phát triển nghĩa................... 28
1.2.2.1. Phát triển từ vựng bằng con đường cấu tạo từ ngữ.............................. 28
1.2.2.2. Phát triển từ vựng bằng con đường phát triển ý nghĩa mới của từ ...... 38
1.2.3. Phát triển từ vựng bằng con đƣờng toàn dân hoá từ ngữ tiếng địa phƣơng. 40
1.3. HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN................................................................................. 42
1.3.1. Những khó khăn trong việc nghiên cứu. ...................................................... 42
1.3.1.1. Khó khăn về tư liệu. .............................................................................. 42
1.3.1.2. Khó khăn trong việc xác định từ ngữ mới............................................. 43
1.3.2. Hƣớng nghiên cứu của luận án..................................................................... 44
1.3.2.1. Quan niệm về đồng đại và lịch đại trong khi nghiên cứu..................... 44
1.3.2.2. Hướng nghiên cứu của luận án............................................................. 46
CHƢƠNG 2. BỨC TRANH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 30
NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX. ...................................................................................................................... 47
2.1. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI-NGÔN NGỮ GIAI ĐOẠN 1900-1930 ............................. 47
2.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội. ................................................................................ 47
2.1.2. Bối cảnh ngôn ngữ........................................................................................ 52
2.1.2.1. Sự phát triển của báo chí quốc ngữ. .................................................... 52
2.1.2.2. Sự phát triển của nền văn học quốc ngữ............................................... 60
2.2. BỨC TRANH CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG THỂ HIỆN TRÊN CÁC
VĂN BẢN QUỐC NGỮ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX. .................................................................... 64
2.2.1. Các văn bản đƣợc chọn làm tƣ liệu và phƣơng pháp tập hợp tƣ liệu........... 65
2.2.1.1. Các văn bản được chọn làm tư liệu. ..................................................... 65
2.2.1.2. Phương pháp tập hợp tư liệu. ............................................................... 69
2.2.2. Khái quát về sự phát triển số lƣợng và chất lƣợng của từ vựng ba mƣơi
năm đầu thế kỷ XX................................................................................................. 69
2.2.2.1. Sự phát triển về lượng........................................................................... 69
2.2.2.2. Sự phát triển về chất. ............................................................................ 85
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ..................................................................................................................... 89
CHƢƠNG 3. PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900-1930 BẰNG CON ĐƢỜNG CẤU
TẠO TỪ VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA ................................................................................................... 94
3.1. PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG BẰNG CON ĐƢỜNG CẤU TẠO TỪ............................................. 94
3.1.1. Các yếu tố tham gia cấu tạo từ. .................................................................... 96
3.1.1.1. Một số quan niệm về yếu tố cấu tạo từ tiếng Việt................................. 96
3.1.1.2. Các thành tố tham gia cấu tạo từ ngữ mới trong thời đoạn được khảo
sát. .................................................................................................................... 104
3.1.2. Quan niệm về phƣơng thức ghép trong tiếng Việt. .................................... 109
3.1.3. Một số quan niệm về phân loại từ ghép trong tiếng Việt........................... 110
3.1.4. Các mô hình cấu tạo từ ngữ mới tiếng Việt 30 năm đầu thế kỷ XX.......... 115
3.1.4.1. Các mô hình cấu tạo từ ghép hội nghĩa.............................................. 116
3.1.4.2. Các mô hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa........................................... 120
3.1.5. Một vài nhận xét về phát triển từ vựng bằng con đƣờng cấu tạo từ mới
giai đoạn 1900-1930............................................................................................. 129
3.1.5.1. Đặc điểm của các từ ngữ cấu tạo theo mô hình ghép hội nghĩa. ....... 129
3.1.5.2. Đặc điểm của các từ ngữ cấu tạo theo mô hình ghép phân nghĩa. .... 130
3.2. PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG BẰNG CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ.............. 131
3.2.1. Một số quan niệm về phát triển nghĩa của từ. ............................................ 131
3.2.2. Quan niệm về phát triển ý nghĩa của từ trong tiếng Việt. .......................... 132
3.2.2.1. Quan niệm của các tác giả đi trước.................................................... 132
3.2.2.2. Quan niệm của tác giả luận án. .......................................................... 134
3.2.3. Kết quả khảo sát phát triển ý nghĩa mới của từ giai đoạn 1900-1930........ 137
3.2.3.1. Thuật ngữ hóa từ thông thường .......................................................... 137
3.2.3.2. Mở rộng ý nghĩa của từ bằng cách ẩn dụ và hoán dụ. .......... 139
3.2.3.3. Một vài nhận xét về sự phát triển nghĩa của từ. ................................. 143
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3. .................................................................................................................. 145
CHƢƠNG 4. PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG GIAI ĐOẠN 1900-1930 BẰNG CON ĐƢỜNG VAY
MƢỢN TỪ............................................................................................................................................ 148
4.1. TỪ NGỮ GỐC HÁN ĐƢỢC VAY MƢỢN VÀO TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1900-1930..... 149
4.1.1. Điều kiện dẫn đến sự vay mƣợn từ ngữ gốc Hán vào tiếng Việt. .............. 149
4.1.2. Các đặc điểm của lớp từ ngữ mƣợn Hán giai đoạn 1900-1930.................. 150
4.1.2.1. Đặc điểm về số lượng.......................................................................... 150
4.1.2.2.Đặc điểm về nghĩa. .............................................................................. 155
4.2. TỪ NGỮ GỐC PHÁP ĐƢỢC VAY MƢỢN VÀO TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1900-1930..... ....
4.2.1.Điều kiện dẫn đến sự vay mƣợn từ gốc Pháp vào tiếng Việt. ..................... 165
4.2.2.Cách tiếp nhận từ gốc Pháp vào tiếng Việt giai đoạn 1900-1930............... 167
4.2.2.1. Tiếp nhận từ gốc Pháp bằng cách phỏng âm. .................................... 167
4.2.2.2. Tiếp nhận từ gốc Pháp bằng cách viết nguyên dạng.......................... 170
4.2.3. Đặc điểm về số lƣợng của lớp từ mƣợn Pháp giai đoạn 1900-1930. ......... 172
4.2.4. Một số đặc điểm về nghĩa của lớp từ gốc Pháp.......................................... 173
4.2.5. Một số phƣơng thức Việt hoá từ gốc Pháp 30 năm đầu thế kỷ 20. ............ 179
4.2.5.1. Sự cần thiết phải Việt hoá từ gốc Pháp. ............................................. 179
4.2.5.2. Một số cách Việt hoá từ gốc Pháp 30 năm đầu thế kỷ 20...... 179
4.2.6. Một số nhận xét về lớp từ mƣợn Pháp giai đoạn 1900-1930. .................... 184
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4. .................................................................................................................. 185
KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 187
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tha hình vị láy: là các yếu tố láy trong từ láy. Ví dụ: "đo" (đo đỏ),
"bươm"(bươm bƣớm), "tỉm" (tủm tỉm), "ngan" (ngan ngát)...
- Tha hình vị láy nghĩa: loại này thƣờng gặp trong các từ ghép hội
nghĩa. Ví dụ: "cả" (giá cả); "han" (hỏi han), "tác" (tuổi tác)...
- Tha hình vị định tính: loại tha hình vị này vốn cũng là hình vị gốc,
song do quá trình sử dụng, chúng chuyên đƣợc dùng làm yếu tố phụ để miêu
tả thuộc tính của thuộc tính nên ý nghĩa của chúng thay đổi theo hƣớng
chuyển từ nghĩa thực sang nghĩa sắc thái hoá hay nghĩa định tính. Ví dụ: "lè"
(xanh lè), "ngắt" (xanh ngắt), "ngầu" (đỏ ngầu)...
- Tha hình vị tạo từ: tha hình vị tạo từ còn đƣợc gọi là "tha hình vị tựa
phụ tố". Chúng vốn là hình vị gốc, song đã trải qua một quá trình chuyển hoá
về ngữ nghĩa và chức năng, trở thành một loại đơn vị hoạt động giống nhƣ
một phụ tố, cho nên cũng có thể gọi là hình vị tựa phụ tố. Ví dụ: "hoá, viên,
lưỡng, bán, sĩ, gia...".
+ Á hình vị. "Á hình vị là những chiết đoạn ngữ âm đƣợc phân xuất ra
một cách tiêu cực, thuần tuý dựa vào hình thức, không rõ nghĩa, song có giá
trị khu biệt làm chức năng cấu tạo từ. Đó là những đơn vị nhƣ: "hấu" (dƣa
hấu), "gang" (dƣa gang)...
Qua cách quan niệm và phân loại hình vị của Hoàng Văn Hành nhƣ trên,
chúng tui thấy rằng tác giả đã đƣa ra những khái niệm mới nhƣ: "Hình vị
gốc, tha hình vị" và : "Á hình vị" để định danh cho từng loại đơn vị cấu tạo
từ tiếng Việt. Việc tác giả đƣa ra các khái niệm mới và luận giải cho từng
loại khái niệm là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên cũng có chỗ, theo chúng tôi,
việc phân loại của tác giả cũng chƣa hoàn toàn thỏa đáng. Chẳng hạn, khi
phân chia hình vị từ vựng thành hình vị tự do và hình vị hạn chế tác giả viết:
Hình vị tự do là loại hình vị từ vựng có khả năng xuất hiện nhiều
lần với cùng một nghĩa, có thể tham gia nhiều tổ hợp với tƣ cách là
thành tố, nhƣ ái trong ái quốc, nhân ái, sủng áí; ăn trong ăn uống,
ăn ở, làm ăn,v.v... Thậm chí có thể tự nó làm thành từ, đó là những
hình vị - từ, ví dụ: đi, đứng, làm, ăn,v.v... Hình vị hạn chế là loại
hình vị từ vựng chỉ xuất hiện trong một phạm vi hạn hẹp, chỉ làm
thành tố cho một vài tổ hợp mà thôi, ví dụ: lè trong xanh lè, nhách
trong dai nhách, hỏa trong xe hỏa, thủy trong tàu thủy, v.v...[59,
tr.41].
Việc tác giả xếp hình vị ái trong ái quốc, sủng ái, nhân ái vào loại hình
vị tự do theo chúng tui là chƣa thỏa đáng.
Thứ nhất vì: Xét về khả năng hoạt động của hình vị (tiếng, nguyên vị),
chúng tui đồng ý với hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng một hình vị
(hay tiếng, từ tố...) đƣợc coi là tự do (hay độc lập) khi nó "không bị ràng
buộc vào một hay một số tổ hợp nào nhất định: nó có thể tách ra khỏi tổ hợp
chứa đựng nó để tham gia vào sự thành lập tất cả mọi tổ hợp mà điều kiện ý
nghĩa và từ loại cho phép"; nói một cách khác nó "có thể tách ra làm thành
một từ đơn" [9, tr.25]. Đái Xuân Ninh cũng cho rằng hình vị tự do là hình vị
"không bị ràng buộc vào một tổ hợp nào cả và có thể tách ra khỏi tổ hợp
chứa đựng nó để kết hợp với một hình vị khác trong điều kiện phù hợp về
mặt ý nghĩa... Hình vị tự do còn có thể vận dụng một cách độc lập ở cấp độ
từ, nghĩa là có thể làm thành một từ đơn và có khả năng tạo câu" [101, tr.17].
Xét về khả năng hoạt động, ta dễ dàng nhận thấy ái có thể tách ra khỏi ái
quốc để tham gia thành lập các tổ hợp khác nhƣ: ái khanh, tình ái, luyến ái,
ƣu ái... nhƣng ái không phải là hình vị có thể tồn tại và hoạt động một cách
độc lập nhƣ: ăn, ở, đi, đứng, nhà, cửa,... Do vậy, ái chỉ có thể đƣợc xếp vào
loại những hình vị hạn chế nhƣ quốc, kỳ, sơn, hà... mà thôi.
Thứ hai là: Xét về tần số xuất hiện của ái, thuỷ và hoả khi chúng ở vị trí
là thành tố thứ nhất trong các kết hợp, chúng tui thấy rằng hình vị "ái" tham
gia vào tám kết hợp. Ví dụ: "ái ân, ái hữu, ái khanh, ái mộ, ái nữ, ái quần, ái
quốc, ái tình". Hình vị "hoả" tham gia vào hai mƣơi sáu kết hợp, ví dụ: "Hoả
châu, hoả công, hoả đàn, hoả hoạn, hoả mai, hoả mù, hoả táng...". Hình vị
"thuỷ" tham gia vào 35 kết hợp, ví dụ: "Thuỷ binh, thuỷ chiến, thuỷ công,
thuỷ cung, thuỷ tạ, thuỷ triều, thuỷ văn...". Nhƣ vậy, nếu xét về tần số xuất
hiện giữa "ái" , "hoả" và "thuỷ" thì càng không thể để "ái" vào nhóm hình vị
tự do nhƣ tác giả đã phân loại.
Ngoài những quan niệm về đơn vị tạo từ tiếng Việt của một số tác giả
mà chúng tui vừa trình bày trên, còn có một số quan niệm và cách lý giải của
các tác giả khác nhƣ: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Tuệ, Lê
Văn Lý, Trần Ngọc Thêm, v.v... Chỉ bằng ấy quan niệm về đơn vị cấu tạo từ,
chúng ta đã thấy rằng ý kiến của các tác giả còn nhiều điểm chƣa thống nhất.
Một số tác giả không chấp nhận khái niệm hình vị, đã đƣa ra những
khái niệm mới nhƣ: từ tố, nguyên vị, tiếng... Thực chất đó chỉ là sự thay thế
thuật ngữ "hình vị" bằng những thuật ngữ mới để chỉ đơn vị ngữ pháp cơ sở
trong tiếng Việt mà thôi.
Một số nhà Việt ngữ học khác chấp nhận khái niệm hình vị và tận dụng
có hiệu chỉnh khái niệm này vào việc phân tích cấu trúc của từ tiếng Việt.
Tuy nhiên, việc vận dụng và hiệu chỉnh khái niệm hình vị của các tác giả đã
đi theo những hƣớng khác nhau với những kết quả khác nhau. Phần đông các
nhà nghiên cứu cho rằng hình vị trong tiếng Việt gồm hai loại.
Hình vị đơn âm tiết, có nghĩa từ vựng nhƣ: "nhà, cửa, núi, sông, quốc,
kỳ..."
Hình vị song âm tiết (hay đa âm tiết) do hai yếu tố vô nghĩa tạo thành,
chẳng hạn: "bù nhìn, núc nác, bồ hóng..."
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0
D Sự tồn tại và phát triển của khách hàng chính là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững Khoa học Tự nhiên 0
D Ảnh hưởng của học thuyết Keynes đối với sự vận động và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
D ứng dụng viễn thám và gis trong nghiên cứu sự phát triển của ruộng bậc thang huyện sa pa trong bối c Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top