tnn10

New Member

Download miễn phí Đề tài Toàn cầu hóa và vấn đề Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam





MỤC LỤC
Phần I: Lời mở đầu 4
Phần II: Nội dung chính 6
 
Chương 1: . Khái quát chung về toàn cầu hóa và vấn đề đầu tư ra nước ngoài ở Việt nam 6
1. Toàn cầu hóa 6
2. Đầu tư ra nước ngoài 6
3. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến đầu tư ra nước ngoài 7
4. Hệ thống pháp luật đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 7
5. Tại sao phải đầu tư ra nước ngoài 7
6. Những thế mạnh đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 9
 
 Chương 2. Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa 10
 
 I. Thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 10
1. Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 89-07 10
1.1 Bối cảnh 10
1.2 Thực trạng 10
2. Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam năm 2007 17
2.1 Bối cảnh 17
2.2 Thực trạng 18
3. Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam năm 2009 19
3.1 Bối cảnh 19
3.2 Thực trạng 19
4. Dự báo đầu tư ra nước ngoài Việt Nam 20
 
 II. Đánh giá hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 21
1. Kết quả đạt được 21
2. Thuận lợi 23
3. Những hạn chế còn tồn tại 24
4. Khó khăn của việc đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam 25
5. Nguyên nhân 27
 
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam 30
 
I. Triển vọng đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 30
1. Bối cảnh kinh tế hiện nay 30
2 .Dự báo 30
 
II. Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài 31
1. Công tác quản lý 31
2. Cung cấp thông tin 31
3. Chính sách hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước 32
 3.1 Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư 32
 3.2 Chính sách ưu đãi về thuế 33
 3.3 Thực hiên hiệp định, thỏa thuận song phương 33
 3.4 Đào tạo lao động 33
 
 Phần III: Kết luận 34
 Danh mục tài liệu tham khảo 35
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ự án và 14,26% tổng vốn đăng ký ĐTRNN. Trong đó, đa số là dự án đầu tư trồng cao su, cây công nghiệp tại Lào với một số dự án quy mô lớn như: Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt -Lào, vốn đầu tư 81,9 triệu USD; Công ty cao su Đắc Lắc, vốn đầu tư 32,3 triệu USD; Công ty cổ phần cao su Việt-Lào, vốn đầu tư 25,5 triệu USD.
Lĩnh vực dịch vụ (99 dự án ĐTRNN, tổng vốn đăng ký ĐTRNN là 215,5 triệu USD) chiếm 37,3% về số dự án và 10,7% tổng vốn đăng ký ĐTRNN. Trong đó, có một số dự án lớn như: Công ty viễn thông quân đội Viettel đầu tư 27 triệu USD tại Campuchia để khai thác mạng viễn thông di động, Công ty cổ phần đầu tư Việt Sô đầu tư 35 triệu USD để xây dựng Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê tại Moscow-Liên bang Nga, Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đầu tư 21 triệu USD tại Singapore để đóng mới tàu chở dầu.... Còn lại là các dự án có quy mô vừa và nhỏ đầu tư vào các địa bàn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc....
b. ĐTRNN phân theo đối tác:
ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO NƯỚC
( Tính tới ngày 31/12/2007- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT
Nước tiếp nhận
Số dự án
TVĐT
ĐT thực hiện
1
Lào
98
1,040,310,380
7,511,733
2
Angieri
1
243,000,000
35,000,000
3
Madagascar
1
117,360,000
-
4
Malaysia
4
112,736,615
6,576,840
5
Irắc
1
100,000,000
-
6
Campuchia
28
89,399,869
1,394,014
7
Liên bang Nga
12
78,067,407
2,010,000
8
Hoa Kỳ
30
68,182,754
1,100,000
9
Cuba
1
44,520,000
-
10
Singapore
17
27,565,473
2,460,000
11
Cu Ba
1
18,970,000
-
12
CHLB Séc
5
11,542,372
100,000
13
Thái Lan
4
10,405,200
-
14
Indonesia
2
9,400,000
3,240,000
15
Trung Quốc
5
3,704,150
-
16
Tajikistan
2
3,465,272
2,222,000
17
Angola
4
3,432,387
-
18
Ukraina
4
3,357,286
957,286
19
Myanmar
1
2,314,760
-
20
Nhật Bản
6
2,306,050
422,885
21
Hàn Quốc
6
1,961,000
-
22
Cộng hòa Séc
2
1,935,900
912,000
23
Hồng Kông
6
1,881,513
394,558
24
Ba Lan
2
1,810,000
-
25
Australia
5
1,237,200
378,100
26
Bỉ
2
1,052,000
-
27
Cô Đốc
1
999,700
-
28
Nam Phi
1
950,000
-
29
British Virgin Islands
1
900,000
-
30
Braxin
1
800,000
-
31
Vưong quốc Anh
3
500,000
-
32
Đài Loan
2
468,000
-
33
Italia
1
350,000
-
34
CH Uzbekistan
2
850,000
200,000
35
Bungari
1
152,280
-
36
Ấn Độ
1
150,000
-
37
Pháp
1
-
-
Tổng số
265
2,006,037,568
64,879,416
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và Đầu tư
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 37 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng chủ yếu tại:
Châu Á (180 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,3 tỷ USD), chiếm 68% về số dự án và 65% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, tập trung đầu tư sản xuất điện- khai thác khoáng sản, trồng cao su tại Lào (98 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,04 tỷ USD), chiếm 37% về số dự án và 51,8% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Châu Phi có 2 dự án thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký (1 dự án đầu tư 243 triệu USD tại Angiêri sau giai đoạn thăm dò, thẩm lượng dự án đã phát hiện có dầu và khí ga và 1 dự án đầu tư 117,36 triệu USD tại Madagasca hiện có kết quả khả quan).
Châu Âu có 36 dự án, tổng vốn đầu tư là 100,5 triệu USD, chiếm 13,5% về số dự án và khoảng 5% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, Liên bang Nga có 12 dự án, tổng vốn đầu tư là 78 triệu USD.
c) Tình hình thực hiện dự án :
ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO NĂM
( Tính tới ngày 31/12/2009- chỉ tính các dự án còn hiệu lực
STT
Năm
Số dự án
TVĐT
ĐT thực hiện
1
1989
1
563,380
-
2
1990
1
-
-
3
1991
3
4,000,000
2,000,000
4
1992
3
5,282,051
1,300,000
5
1993
5
690,831
-
6
1994
3
1,306,811
-
7
1998
2
1,850,000
1,500,000
8
1999
10
12,337,793
138,752
9
2000
15
7,165,370
1,231,142
10
2001
13
7,696,452
2,622,000
11
2002
15
191,459,576
37,618,572
12
2003
24
62,390,970
8,743,252
13
2004
17
12,463,114
4,761,752
14
2005
37
437,905,179
4,853,946
15
2006
36
349,106,156
-
16
2007
80
911,819,885
110,000
17
2008
105
2,800,000,000
18
2009
457
7,200,000,000
Tổng số
827
12,006,037,568
64,879,416
Đơn vị: triệu USD
Tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam từ năm 1989 đến năm 2009
Tính đến hết năm 2007, các dự án đầu tư ra nước ngoài đã giải ngân vốn khoảng 927 triệu USD, chiếm 66,6% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài. Trong số các dự án đã triển khai thực hiện, lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, bằng 58,6% tổng vốn thực hiện và đạt khoảng 60% tổng vốn đăng ký trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó có một số dự án lớn đã triển khai thực hiện, cụ thể:
Dự án thăm dò dầu khí lô 433a & 416b tại Angiêria và lô SK305 ở Malaysia của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam với vốn đầu tư thực hiện khoảng 150 triệu USD. Hiện nay, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã cùng các đối tác phát hiện dầu khí mới tại lô 433a-416b ở Angiêri (giếng MOM-2 có phát hiện dầu khí, giếng MOM-6 bis cho dòng dầu 5.100 thùng/ngày) và lô hợp đồng SK305 ở Malaysia (giếng DANA-1X cho dòng dầu 3.100 thùng/ngày).
Dự án đầu tư sang Singapore của Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) đã góp vốn thực hiện 22,7 triệu USD
Dự án xây dựng thủy điện Xekaman 3 tại Lào, hiện đang xây dựng các hạng mục công trình theo tiến độ với vốn đầu tư thực hiện khoảng 100 triệu USD.
Ngoài ra còn có dự án đầu tư trong công nghiệp sản xuất hàng may mặc tại Lào của Công ty Scavi Việt Nam (một doanh nghiệp 100% vốn của Việt kiều Pháp thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) đang hoạt động rất hiệu quả.
Các dự án trồng cây công nghiệp, cao su tại 4 tỉnh Nam Lào đang tích cực triển khai thực hiện theo kế hoạch, cụ thể : Công ty Cao su Đắc Lắc với vốn đầu tư thực hiện khoảng 15 triệu USD, dự án trồng, sản xuất và chế biến cao su của Tổng Công ty cao su Việt Nam với vốn đầu tư thực hiện khoảng 20 triệu USD đã triển khai thực hiện theo tiến độ. Nhưng do tiến độ giao đất chậm nên khó khăn cho việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên nhân vì công tác đền bù giải phóng mặt bằng thiếu những quy định thống nhất từ trung ương đến chính quyền địa phương. Tính thống nhất về đất đai chưa cao và chưa có quy hoạch rõ ràng về vùng dành cho đất trồng cây công nghiệp, đất rừng, đất ở. Theo quy định phân cấp về đất đai của Lào, đất với diện tích trên 100 ha do trung ương cấp phép, dưới 100 ha do địa phương cấp phép. Khi tiếp xúc với nhà đầu tư, các địa phương của Lào thường cam kết dành đất trên 100 ha để làm nông nghiệp, nhưng khi giao thực tế, chỉ giao thành từng đợt 100 ha, dẫn tới khả năng chồng lấn cao, đặc biệt khi dự án vì lý do nào đó triển khai không đúng tiến độ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Lào còn gặp khó khăn trong việc: (i) làm thủ tục lưu trú của lao động Việt Nam vì lao động tại chỗ không đáp ứng được yêu cầu; (ii) Thủ tục thông quan phức tạp (đặc biệt ở các cửa khẩu mới), không thống nhất ở các cửa khẩu, mất nhiều loại phí không có trong quy định của Lào.
Một số dự án trong lĩnh vực dịch vụ cũng đã triển khai thực hiện như: (...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top