Download miễn phí Luận văn Nâng cao chất lượng nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần tại công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn





LỜI CAM ĐOAN 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TƯ VẤN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 4
1.1. Những vấn đề cơ bản về Công ty Chứng khoán 4
1.1.1. Khái niệm Công ty Chứng khoán 4
1.1.2. Chức năng, vai trò, nghiệp vụ của Công ty Chứng khoán 4
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Công ty Chứng khoán 5
1.1.4. Vai trò của Công ty Chứng khoán 8
1.2. Cổ phiếu và các hình thức phát hành cổ phiếu 10
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của cổ phiếu 10
1.2.2. Các hình thức phát hành cổ phiếu 11
1.3. Nội dung đấu giá cổ phần và nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần của Công ty Chứng khoán
1.3.1. Nội dung đấu giá cổ phần 17
 
17
1.3.2. Nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần của công ty chứng khoán 20
1.4. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng và các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần 27
1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng của nghiệp vụ tư vấn đấu gía cổ phần
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần 27
30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ TƯ VẤN ĐẤU GIÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 38
2.1. Những nét khái quát về Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn 38
2.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn 38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 39
2.1.3. Chiến lược phát triển của SSI 40
2.1.4. Năng lực tài chính của SSI 40
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Chứng khoán Sài Gòn 43
2.2. Thực trạng nghiệp vụ tư vấn đấu giá tại Công ty Chứng khoán Sài Gòn 45
2.2.1. Cơ sở triển khai nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần tại Công ty Chứng khoán Sài Gòn 45
2.2.2. Quy trình nghiệp vụ tư vấn đấu giá tại Công ty Chứng khoán Sài Gòn 47
2.3. Đánh giá chất lượng nghiệp vụ tư vấn đấu giá tại Công ty Chứng khoán Sài Gòn 72
2.3.1. Những mặt được 73
2.3.2. Những mặt còn hạn chế
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần của công ty chứng khoán Sài Gòn 74
76
2.4.1. Nhân tố chủ quan 76
2.4.2. Nhân tố khách quan 78
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ TƯ VẤN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN 80
3.1. Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 và những nhận định về thị trường 80
3.2. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn trong thời gian tới 82
3.2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ 83
3.2.2. Chiến lược tổ chức 83
3.2.3. Chiến lược khách hàng 84
3.2.4. Chiến lược đầu tư 84
3.2.5. Chiến lược vốn 84
3.2.6. Chiến lược nhân sự 84
3.2.7. Chiến lược công nghệ 85
3.2.8. Tiếp cận thị trường quốc tế 85
3.2.9. Tăng cường quản lý tài chính và kiểm soát rủi ro 85
3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng của nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần tại Công ty Chứng khoán Sài Gòn 85
3.3.1. Quan tâm hơn nữa đến lợi ích của nhà đầu tư 85
3.3.2. Nâng cao chất lượng của công tác thăm dò thị trường 86
3.3.3 . Nâng cao tính chuyên nghiệp trong công việc của từng nhân viên 86
3.3.4. Chính sách phát triển và đào tạo nguồn nhân lực 87
3.3.5. Phát triển dịch vụ hỗ trợ sau đấu giá 88
3.3.6. Tăng cường năng lực tài chính 88
3.4. Kiến nghị đối với các Bộ, ngành và cơ quan chức năng 89
3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ 89
3.4.2. Đối với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước 92
3.4.3. Đối với các Trung tâm giao dịch chứng khoán 94
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


3,541,183,365
-
Doanh thu hoạt động tự doanh chứng khoán
194,427,361,720
23,960,176,380
-
Doanh thu quản lý danh mục đầu tư cho người ủy thác đầu tư
60,004,346,555
141,541,575
-
Doanh thu bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành chứng khoán
8,911,433,540
5,010,000,000
-
Doanh thu tư vấn đầu tư chứng khoán cho người đầu tư
7,351,342,719
3,423,776,250
-
Doanh thu lưu ký chứng khoán cho người đầu tư
1,194,330,245
252,830,165
-
Hoàn nhập dự phòng và các khoản trích trước
-
Doanh thu về vốn kinh doanh
45,490,938,841
3,554,645,097
-
Doanh thu cho thuê tài sản, sử dụng thiết bị, sử dụng thông tin
357,666,870
54,210,406
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
500,000
3
Doanh thu thuần
366,940,984,067
39,938,363,238
4
Thu lãi đầu tư
13,719,774,255
5
Doanh thu hoạt động kinh doanh chứng khoán và thu lãi đầu tư
380,660,758,322
50,905,490,224
6
Chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán
75,162,311,840
23,362,490,633
7
Lợi nhuận gộp
305,498,446,482
27,542,999,591
8
Chi phí quản lý doanh nghiệp
633,027,606
570,851,922
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chứng khoán
304,865,418,876
26,972,147,669
10
Các khoản thu nhập ngoài hoạt động kinh doanh
29,709,434
2,731,582
11
Các khoản chi phí ngoài hoạt động kinh doanh
22,706,713
2,319,186
12
Lợi nhuận ngoài hoạt động kinh doanh
7,002,721
412,396
13
Tổng lợi nhuận trước thuế
304,872,421,597
26,972,560,065
14
Lợi nhuận tính thuế
291,152,647,342
16,005,433,079
15
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
58,230,529,468
1,618,644,570
16
Lợi nhuận sau thuế
246,641,892,129
25,353,915,495
2.2. Thực trạng nghiệp vụ tư vấn đấu giá tại công ty chứng khoán Sài Gòn:
2.2.1. Cơ sở triển khai nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần tại công ty chứng khoán Sài Gòn:
2.2.1.1. Cơ sở pháp lý:
Khi thực hiện bất cứ một hoạt động kinh doanh nào, quy định của khung pháp lý là cơ sở đầu tiên được xem xét đến bởi lẽ nếu pháp luật không cho phép thì công ty không thể hoạt động trong lĩnh vực đó được. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn khi kinh doanh chứng khoán nói chung và thực hiện nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần nói riêng đều cân nhắc thực hiện theo đúng các quy định và thủ tục của khung pháp lý.
Khung pháp lý ở đây không chỉ đơn thuần là các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán mà nó bao gồm tất cả các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các chủ thể cũng như các vấn đề có liên quan, như luật doanh nghiệp, luật đầu tư trực tiếp nước ngoài. Văn bản pháp luật cao nhất về chứng khoán ở Việt Nam hiện nay là các nghị định như nghị định số 144/2003/NĐ – CP, ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán, nghị định số 161/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. Bên dưới đó là một loạt các thông tư hướng dẫn, các quyết định có liên quan, như thông tư số 60/2004/TT – BTC ngày 18/6/2004 của bộ Tài chính hướng dẫn việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, quyết định số 60/2004/QĐ – BTC ngày 15/7/2004 của bộ Tài chính về việc ban hành quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán.
Doanh nghiệp cổ phần - tổ chức phát hành là một trong những đối tượng cùng một lúc có thể chịu sự chi phối của nhiều bộ luật khác nhau như luật doanh nghiệp nhà nước, luật doanh nghiệp, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật tổ chức tín dụng (nếu là các ngân hàng thương mại cổ phần) và các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Vì vậy việc cổ phần hóa và phát hành lần đầu của doanh nghiệp có nhiều văn bản pháp luật quy phạm chi phối, trong đó điển hình là nghị định số 187/2004/NĐ – CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, thông tư số 126/2004/TT – BTC hướng dẫn thực hiện quy định số 187, và một số văn bản khác có liên quan. Nghiệp vụ tư vấn đấu giá cổ phần của các công ty chứng khoán nói chung và của SSI nói riêng vì thế đều phải căn cứ vào khung pháp lý để thực hiện.
Các văn bản hướng dẫn cổ phần hoá ở Việt Nam ra đời từ năm 1999 mà khởi điểm là nghị định 28/CP/1996 – TT 50/BTC/1996 hướng dẫn, sau đó là nghị định 44/CP/1998 – TT 104/BTC/1998 hướng dẫn rồi đến nghị định 64 CP/2002 – TT76, 79,80/BTC/2002 hướng dẫn. Tuy nhiên phải đến nghị định 64 thì mới có quy định bán cổ phần cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp, được thực hiện thông qua các tổ chức tài chính trung gian bằng hình thức đấu giá hay bảo lãnh phát hành. Ngày 16/11/2004, nghị định số 187/2004/NĐ – CP ra đời, thay thế cho nghị định 64 và việc bán đấu giá cổ phần lần đầu cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp được quy định chi tiết, rõ ràng hơn như không cổ phần hoá khép kín, mệnh giá cổ phần là 10.000 đồng, giá bán cho người lao động và công chúng được quy định rõ(bán cho người lao động trong doanh nghiệp theo mức tối đa là 100 cổ phần/năm công tác trong khu vực nhà nước với giá giảm 40% so với đấu giá thành công bình quân, bán cho nhà đầu tư chiến lược mức tối đa là 20% số cổ phần bán ra với giá giảm 20% so với đấu giá thành công bình quân).
2.2.1.2. Nhu cầu thị trường:
Với các doanh nghiệp Việt Nam, thị trường chứng khoán non trẻ dường như còn xa lạ bởi khung pháp lý chưa hoàn thiện, sự am hiểu thiếu tường tận của doanh nghiệp về thị trường và đặc biệt là những khó khăn khi xác định một cách hợp lý giá bán cổ phần ra công chúng. Doanh nghiệp không thể tự mình thực hiện tốt các thủ tục cần thiết chuẩn bị cho đợt chào bán như thủ tục pháp lý, công bố thông tin, xác định giá khởi điểm…bởi đó không phải là chuyên môn của doanh nghiệp. Vì vậy nhu cầu có một tổ chức tư vấn, thay mình thực hiện việc bán đấu giá cổ phần của các doanh nghiệp ngày càng nhiều.
Thực tế qua 12 năm thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đến nay, cả nước đã có hơn 1.600 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá. Nằm trong số 1.557 doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá tính đến 31/12/2003 thì bình quân tổng số cổ phần do các cổ đông bên ngoài doanh nghiệp nắm giữ chỉ chiếm xấp xỉ 8%. Cổ phần nội bộ đã cản trở mục tiêu cổ phần hoá. Từ năm 2005, Chính phủ đề ra nhiệm vụ phải cổ phần hoá được 1460 doanh nghiệp nhà nước. “Cổ phần hoá là phải đạt mục tiêu đa sở hữu cao và doanh nghiệp nhà nước sẽ phải là doanh nghiệp của công chúng”. Không cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp chính là tinh thần xuyên suốt trong chủ trương đổi mới cơ chế chính sách cổ phần hoá.
Bảng 3: Nhiệm vụ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước phân theo
các bộ, địa phương, tổng công ty 91
STT
Bộ, tổng công ty địa phương
Kế hoạch năm 2005
Bổ sung theo quyết định số 155
Nhiệm vụ từ cổ phần hoá 2005
Tổng
724
736
1460
Các bộ
201
159
370
1
Bộ thương mại
59
1
60
2
Bộ giao thông vận tải
45
31
76
3
Bộ xây dựng
13
40
53
4
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
23
21
44
5
Ngân hàng nhà nước
2
2
4
6
Bộ văn hoá
20
9
29
7
Tổng cục du lịch
1
1
8
Bộ khoa học công nghệ
4
2
6
9
Bộ thuỷ sản
18
7
25
10
Bộ công nghiệp
28
28
11
Bộ y tế
3
2
5
12
Bộ quốc phòng
6
4
10
13
Uỷ ban thể dục thể thao
1
1
14
Uỷ ban dân tộc
1
1
15
Bộ tài chính
1
1...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top