nhvkhanh1989

New Member

Download miễn phí Luận văn Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp





MỤC LỤC
 
MỤC LỤC 0
MỞ ĐẦU 3
1 - Tính cấp thiết của đề tài: 3
2- Tình hình nghiên cứu đề tài: 4
3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: 5
4- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn: 5
5- Phương pháp luận nghiên cứu: 6
6- Đóng góp của luận văn: 6
7- Kết cấu của luận văn: 6
CHƯƠNG I. CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NNL CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP CHO CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP Ở NƯ ỚC TA HIỆN NAY. 7
1.1. CNH, HĐH nông nghiệp và những vấn đề đặt ra cho đào tạo NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta hiện nay. 7
1.1.1 - Một số vấn đề cơ bản về CNH, HĐH nông nghiệp. 7
1.1.2- Khái quát về NNL trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp. 10
1.1.3 - Một số yêu cầu cơ bản đối với hoạt động đào tạo NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp. 15
1.2. Vai trò của đào tạo NNL của ngành nông nghiệp trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp. 23
1.2.1- Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp trong tiến trình CNH, HĐH. 23
1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn với hoạt động đào tạo NNL của ngành nông nghiệp phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp. 26
1.3- kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. 26
1.3.1- Kinh nghiệm đào tạo NNL của ngành nông nghiệp của các nước Châu Âu và Mỹ: 28
1.3.2- Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực của các nước và lãnh thổ ở Châu Á - Thái Bình Dương. 30
1.3.3- Bài học cho đào tạo NNL của ngành nông nghiệp phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta hiện nay. 32
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NNL CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP CHO CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 35
2.1. Quá trình phát triển hệ thống đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2005. 36
2.1.1 - Tình hình NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp thời gian qua. 36
2.1.2- Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta thời gian qua. 47
2.2. Tình hình đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho nông nghiệp ở nư ớc ta giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005. 50
2.2.1- Các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nông nghiệp. 50
2.2.2- Cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí đào tạo 52
2.2.3- Đội ngũ giảng viên 54
2.2.4- Quy mô đào tạo nguồn nhân lực của ngành nông nghiệp. 56
2.2.5. Tình hình nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo 68
2.2.6. Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo. 70
2.3. Một số nhận xét về công tác đào tạo nguồn nhân lực. 77
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được: 77
2.3.2. Một số tồn tại và thách thức trong công tác đào tạo NNL: 79
2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu. 80
2.3.4. Bài học kinh nghiệm. 83
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯ Ớ NG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NNL CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP CHO CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP Ở NƯ ỚC TA GIAI ĐOẠN 2006 - 2010. 85
3.1- phương hướng đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta giai đoạn 2006 - 2010. 85
3.1.1- Một số nhân tố mới tác động đến tiến trình đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta hiện nay. 85
3.1.2- Một số chủ trương, định hướng cơ bản cho hoạt động đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta giai đoạn 2006 - 2010. 91
3.1.3- Mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta giai đoạn 2006 - 2010. 96
3.2- Những giải pháp chủ yếu để đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp ở nước ta giai đoạn 2006 - 2010. 103
3.2.1- Nhóm giải pháp đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp trong tiến trình CNH, HĐH. 103
3.2.2- Nhóm giải pháp về tổ chức đào tạo NNL cho nông nghiệp trong tiến trình CNH, HĐH. 106
3.2.3- Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực cho hoạt động đào tạo. 111
3.2.4- Nhóm giải pháp về hệ thống chính sách đào tạo NNL của ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp. 115
3.3- Một số kiến nghị. 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHỤ LỤC 122
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

190
Cao học
63
81
68
88
49
349
Thực tập sinh
4
10
5
3
4
26
Cộng
86
119
120
139
101
565
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp & PTNT.
Trong số trên có 134 người được cử đi học nước ngoài theo Đề án 322 của Nhà nước, còn chủ yếu là qua con đường hợp tác của các Viện, Trường đại học với các Tổ chức quốc tế và các học bổng nước ngoài như Anh (học bổng Chevening); Mỹ (học bổng Fullbright), Nhật Bản (học bổng Monbukagakush, Asean Youth Fellowship, JICA), Hàn Quốc (KOICA), úc (ADS, AUSAID); Newzealand (NZAID), ấn Độ (ITEC), Thailand (DETEC, Colombo plan)... Tuy nhiên các học bổng này đều yêu cầu trình độ tiếng Anh đầu vào cao (bằng Toefl 550, IELTS 6.0) rất khó khăn đối với cán bộ khoa học công nghệ trẻ.
Các thống kê trên cho thấy, từ sau năm 2001, tình hình tuyển nghiên cứu sinh trong nước vẫn gặp khó khăn, trong 5 năm qua các cơ sở đào tạo sau đại học thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT tuyển được 282 nghiên cứu sinh, chỉ đạt 64,97% so với kế hoạch đề ra. Trong khi số người được cử đi làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài lại tăng nhanh, lên tới 190 người. Tỷ lệ thực tuyển/chỉ tiêu của Bộ thấp hơn nhiều so với bình quân chung toàn quốc (năm 2003 tỷ lệ tuyển/chỉ tiêu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 39% trong khi tỷ lệ chung của cả nước là 81%). Tuy nhiên, nếu tính cả số tuyển trong nước và số cử đi đào tạo ngoài nước thì số lượng nghiên cứu sinh của Bộ trong 5 năm qua là 472 người (bình quân 94 nghiên cứu sinh/năm) tăng 22% so với năm 2001 (chỉ có 77 nghiên cứu sinh).
Hàng năm, các cơ sở đào tạo đại học và các viện nghiên cứu của khối nông, lâm, ngư nghiệp có khả năng đào tạo khoảng 100 nghiên cứu sinh và hàng trăm học viên cao học. Các cơ sở đào tạo sau đại học thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT đang đào tạo 31 chuyên ngành tiến sĩ và 13 chuyên ngành thạc sĩ. Trong 17 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ và 7 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ thì chỉ có 1 chuyên ngành cơ khí hoá nông nghiệp đào tạo trình độ tiến sĩ. Không có các chuyên ngành khác liên quan đến các lĩnh vực ưu tiên cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. Trong 8 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ và 3 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ thuộc khối lâm nghiệp có 4 chuyên ngành đào tạo về công nghệ và cơ giới hoá lâm nghiệp, công nghệ đồ gỗ, hoá học gỗ và công nghệ gỗ, chế biến lâm sản.
- Nguyên nhân số lượng nghiên cứu sinh trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày càng giảm là do:
Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo thay đổi; chỉ tuyển thí sinh có bằng thạc sĩ hay tốt nghiệp đúng chuyên ngành loại giỏi; độ tuổi tuyển sinh giảm từ 45 xuống 40; bỏ đào tạo nghiên cứu sinh hệ ngắn hạn.
Cán bộ trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn phần lớn công tác ở địa bàn khó khăn nên gặp nhiều trở ngại trong việc thu xếp công việc ở cơ quan, gia đình và kinh phí để đi học. Trình độ ngoại ngữ hạn chế là một rào cản lớn đối với họ khi tham gia kỳ thi tuyển sinh sau đại học.
Bên cạnh đó, quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài bằng ngân sách nhà nước đã hấp dẫn các nghiên cứu sinh hơn và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm số lượng nghiên cứu sinh trong nước.
b. Quy mô đào tạo cao đẳng, đại học
Để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật về lĩnh vực nông nghiệp có vai trò rất quan trọng. Lực lượng lao động nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay chiếm 58,6% lao động cả nước, tỷ lệ qua đào tạo là thấp nhất so với các ngành khác. Song tỷ trọng sinh viên nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp chỉ chiếm trên 7% trong tổng số sinh viên. Nếu không tính các trường đào tạo đa ngành như Đại học Cần Thơ, Đại học Tây Nguyên, Đại học Hồng Đức, Cao đẳng kỹ thuật Hà Tây, số lượng sinh viên đại học và cao đẳng trong lĩnh vực lâm, ngư nghiệp và thuỷ lợi qua các năm thể hiện trong biểu đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Quy mô đào tạo giai đoạn 2001 - 2005
Qui mô đào tạo của 4 trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ hiện là 15.601 sinh viên, trong đó hệ chính qui là 11.188 (chiếm 72%), hệ vừa học vừa làm là 4.096 (chiếm 26%), hệ cử tuyển là 317 (chiếm 2%), tăng 1,6 lần so với năm 2001 (xem Phụ lục). Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường đại học, cao đẳng năm 2005 là 4.900 tăng 1,6 lần so với năm 2001 (3.093), bình quân hàng năm tăng 12% (chỉ tiêu của Đại hội IX đề ra 5% năm).
Biểu 2.11: Qui mô đào tạo đại học - cao đẳng 2001 – 2005
Đơn vị: người
TT
Trỡnh độ và cách đào tạo
Quy mô HS-SV
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng cộng
9.664
11.035
12.596
13050
15.601
I
Đại học
9.400
10.379
10.972
11.492
13.056
1
Chính quy
6.207
7.091
7.479
8.069
8.860
2
Chuyên tu
20
0
0
0
0
3
Vừa học vừa làm
2.904
2.968
3.158
3.132
3.879
4
Hệ cử tuyển (LR)
269
320
335
291
317
II
Cao đẳng
264
656
1.624
1.558
2.545
1
Chính quy
264
605
1.500
1.412
2.328
2
Vừa học vừa làm
0
51
124
146
217
Đến năm 2000, số ngành đào tạo ở các trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Đại học Lâm nghiệp: 11 ngành
Đại học Thuỷ lợi: 9 ngành
Cao đẳng Nông lâm: 7 ngành
Cao đẳng Lương thực thực phẩm: 2 ngành
c. Quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp
Quy mô đào tạo hiện nay ở các trường THCN thuộc các ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn là quá nhỏ so với yêu cầu; ở cấp huyện, xã đang cần đội ngũ kỹ thuật viên trình độ trung cấp ở một số lĩnh vực như: trồng trọt, chăn nuôi, thú y, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, quản lý thuỷ nông; nhưng các ngành nghề đó không hấp dẫn học sinh vào học nên trong những năm gần đây số học sinh đăng ký dự thi vào các ngành này hầu như không tăng.
Biểu 2.12: Các trường THCN thuộc ngành nông nghiệp và PTNT
Năm học
Trường đào tạo
Số trường
Giáo viên
Tuyển sinh DHTT
Quy mô hệ DHTT
Hệ bồi dưỡng và ngắn hạn
Tốt nghiệp hệ DHTT
1998
Trực thuộc bộ
15
742
3280
9672
2651
2537
Thuộc địa phương
19
491
3093
6140
2394
1243
1999
Trực thuộc bộ
15
767
3680
8272
2874
Thuộc địa phương
19
503
3427
6724
2780
2000
Trực thuộc bộ
14
811
5185
9634
3181
Thuộc địa phương
20
537
3748
7108
3022
2001
Trực thuộc bộ
14
849
5120
10408
4037
Thuộc địa phương
20
539
4021
8073
3378
Nguồn: Vụ tổ chức cán bộ- Bộ Nông nghiệp và PTNT
Việc học sinh tốt nghiệp PTCS được thi vào các trường trung học chuyên nghiệp là một chủ trương phân luồng đúng đắn, tuy nhiên phần lớn chỉ có những học sinh không thi đỗ vào PTTH mới đăng ký dự thi, điều này đã làm giảm chất lượng đào tạo THCN và thực tế thì số học sinh đăng ký dự thi cũng không nhiều. Theo thống kê của Vụ Tổ chức cán bộ thì trung bình hàng năm chỉ có khoảng 50 học sinh đã tốt nghiệp PTCS đăng kí vào một trường THCN, cá biệt có một số trường đã không đủ để tổ chức được một lớp. Nguyên nhân là học sinh vẫn muốn thi vào các trường đại học và cao đẳng, hiện nay với sự ra đời hàng loạt các trường PTTH dân lập đã thu hút một số lượng lớn số học sinh không đỗ vào các trường PTTH công lập vào học và tiếp đó là tiếp tục vào học ở các trường đại học dân lập hay hệ tại chức hiện đang mở tràn lan ở một số trường.
Đối với các trường THCN qui mô đào t
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top