Nyle

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu đề xuất hạ giá từng bước Việt Nam đồng để kích thích kinh tế của nhóm nghiên cứu Harvard





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
1.1 TỶ GIÁ 2
1.1.1 Khái Niệm: 2
1.1.2 Vai Trò Của Tỉ Giá: 2
1.1.3 Quá Trình Hình Thành Của Tỉ Giá: 3
1.1.3.1 Tỉ Giá Ngang Giá Vàng Trong Chế Độ Bản Vị Vàng: 3
1.1.3.2 Tỷ Giá Hối Đoái Trong Chế Độ Tiền Tệ Bretton Woods: 4
1.1.3.3 Tỉ Giá Hối Đoái Sau Chế Độ Tiền Tệ Bretton Woods: 5
1.1.4 Các Chế Độ Tỷ Giá Hối Đoái: 6
1.1.4.1 Chế Độ Tỷ Giá Hối Đoái Cố Định. 6
1.1.4.2 Chế Độ Tỷ Giá Hối Đoái Thả Nổi Tự Do. 6
1.1.4.3 Chế Độ Tỷ Giá Hối Đoái Hỗn Hợp Giữa Cố Định Và Thả Nổi. 7
1.1.4.3.1 Hệ Thống Dãi Băng Tỷ Giá . 7
1.1.4.3.2 Hệ Thống Tỷ Giá Con Rắn Tiền Tệ . 9
1.1.4.3.3 Hệ Thống Tỷ Giá Thả Nổi Có Quản Lý . 11
1.1.4.3.4 Chế Độ Tỷ Giá Chuẩn Tiền Tệ: 11
1.1.5 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tỉ Giá 11
1.1.5.1 Cung Cầu Về Ngoại Tệ: 11
1.1.5.2 Tỷ Lệ Lạm Phát Tương Đối: 12
1.1.5.3 Lãi Suất Tương Đối: 12
1.1.5.4 Lãi Suất Thực: 12
1.1.5.5 Thu Nhập Tương Đối: 13
1.1.5.6 Kiểm Soát Của Chính Phủ: 13
1.1.5.7 Kỳ Vọng: 14
PHẦN II. QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM: 15
1.2 Lãi Suất ở Thời Kỳ Thực Thi Cơ Chế Quản Lý Nền Kinh Tế Theo cách Quản Lý Kế Hoạch Hóa Tập Trung (Trước Năm 1988): 15
1.2.1 Lãi Suất Thời Kỳ Nền Kinh Tế Bắt Đầu Chuyển Sang Nền Kinh Tế Thị Trường Phát Triển Theo Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Có Sự Quản Lý Của Nhà Nước (Từ Năm 1988 Đến Nay). 15
1.2.1.1 Cơ Chế Thực Thi Chính Sách Lãi Suất Cố Định (1989-5.1992): 16
1.2.1.2 Cơ Chế Điều Hành Khung Lãi Suất (6.1992-1995): 16
1.2.1.3 Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Trần (1996-7.2000): 16
1.2.1.4 Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất Cơ Bản Kèm Biên Độ (8.2000-5.2002): 17
1.2.1.5 Cơ Chế Lãi Suất Thỏa Thuận (6.2002 – Nay): 17
1.3 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 17
1.3.1 Thời Kỳ Từ Sau Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính – Tiền Tệ Khu Vực Đến Trước Khi Việt Nam Gia Nhập WTO ( 1999 -2006): 17
1.3.1.1 Diễn Biến Tỷ Giá USD/VND Trong Giai Đoạn Này: 17
1.3.1.2 Tác Động Của Tỷ Giá Đến Phát Triển Kinh Tế Việt Nam: 24
1.3.2 Thời Kỳ Từ Tháng 11/2006 – Nay (Từ Khi Gia Nhập WTO ). 30
1.3.2.1 Các Giai Đoạn Nới Rộng Biên Độ Dao Động Tỷ Giá: 30
1.3.2.2 Tác Động Của Tỷ Giá Đến Phát Triển Kinh Tế Việt Nam (Giai Đoạn Từ Khi Việt Nam Gia Nhập WTO): 49
1.4 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 57
1.4.1 Những Thành Quả Đạt Được. 57
1.4.2 Những Tồn Tại Của Chính Sách Tỷ Giá Hối Đoái ở Việt Nam Hiện Nay. 59
1.4.2.1 Việc Xác Định Tỷ Giá Chưa Thích ứng Với Cung Cầu Ngoại Tệ 59
1.4.2.2 Hoạt Động Dự Báo Tỷ Giá Hầu Như Không Tồn Tại 60
1.4.2.3 Thụ Trường Chợ Đen Vẫn Tồn Tại Ngoài Tầm Kiểm Soát Của Chính Phủ. 62
1.4.3 Nguyên Nhân Của Những Tồn Tại. 62
1.5 BÁO CÁO HARVARD: 62
1.5.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Nhóm Nghiên Cứu Harvard 62
1.5.2 Mục Đích Ra Đời CỦa Bản Báo Cáo Havard: 63
1.5.3 NỘi Dung Chính Của Bản Báo Cáo Harvard: 63
1.5.3.1 Năm Nội Dung Chính Của Bản Báo Cáo Havard: 63
1.5.3.2 Nội Dung Chính Của Bản Báo Cáo Số 4: 65
1.6 KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN: 67
1.6.1 Kinh Nghiệm Của Trung Quốc: 67
1.6.1.1 Thực Tiễn Điều Hành Chính Sách Tỷ Giá Của Trung Quốc Trong Quá Trình Cải Cách Và Chuyển Đổi Nền Kinh Tế. 69
1.6.1.2 Tại Sao Trung Quốc Lại Thành Công Trong Việc Điều Hành Chính Sách Tỷ Giá 80
1.6.1.3 Một Số Kinh Nghiệm Rút Ra Từ Điều H Ành Chính Sách Tỷ Giá Của Trung Quốc. 85
1.6.2 Kinh Nghiệm Điều Hành Tỷ Giá ở Thái Lan. 89
1.6.3 Kinh Nghiệm Điều Hành Tỷ Giá ở Malaysia. 93
PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN TRANH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 97
1.7 Ý KIẾN TÁN ĐỒNG VIỆC PHÁ GIÁ VND 97
1.8 Ý KIẾN KHÔNG TÁN ĐỒNG VIỆC PHÁ GIÁ VND 99
1.9 Ý KIẾN CỦA CHÍNH PHỦ 100
1.10 Ý KIẾN CỦA NHÓM THUYẾT TRÌNH 100
PHẦN KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

08 diễn biến phức tạp, đã có thời điểm cung cầu ngoại tệ tại nước ta mất cân đối.Vì thế, việc điều hành tỷ giá tương đối linh hoạt sẽ giúp các ngân hàng thương mại và tổ chức kinh tế thích ứng tốt hơn với biến động trên thị trường quốc tế
Qua đợt chống lạm phát mạnh cùng với sự suy giảm của nền kinh tế thế giới thì có những vấn đề trì trệ phát sinh như giá bán bị giảm sút, thị trường tiêu thụ giảm đi…, tác động đến xuất nhập khẩu của mình rất lớn.việc nới biên độ có thể để tỷ giá tăng cao hơn , từ đó tạo điều kiện kích thích xuất khẩu, giảm được nhập khẩu và tiến tới hạn chế được nhập siêu. Nói cách khác việc tăng biên độ tỷ giá giúp tăng xuất khẩu để hạn chế nhập siêu.
Trong thời gian này, đồng đô la Mỹ liên tục giảm giá vì nhiều lí do. Chính vì thế, đồng đô la Mỹ đã rẻ đi rất nhiều so với đồng tiền Việt. Tuy nhiên tỷ giá của chúng ta vẫn chưa phản ánh hết được điều này. So với mức giảm thực tế của giá trị đồng đô la Mỹ thì mức giảm của tỷ giá USD/VND chậm hơn khá nhiều. Nguyên nhân là do, chúng ta duy trì tỷ giá hối đoái cố định với biên độ dao động khá nhỏ.
Trước tình hình hiện nay, giá đồng đô la xuống quá thấp vì nhiều lý do nhưng tỷ giá USD/VND tại nước ta vẫn còn cao so với các nước trong khu vực. Nguyên nhân là do, chúng ta duy trì tỷ giá hối đóai cố định với biên độ dao động khá nhỏ. Điều này gây trở ngại cho nhập khẩu. Khi nới rộng biên độ của tỷ giá hối đoái, giá trị đồng tiền Việt sẽ được điều chỉnh gần với giá trị thực hơn, và chắc chắn là sẽ tăng giá hơn nữa so với đồng đô la. Điều này giúp hạn chế được tình hình "nhập khẩu lạm phát" và cả lạm phát vì đồng tiền mất giá ở trong nước.
Hình 2.13: Biều đồ tỷ giá USD/VND so với các nước trong khu vực.
Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ không có tác dụng tích cực trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định hay dao động trong biên độ nhỏ.
Trong thời gian này, chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho lãi suất trong nước tăng lên, luồng vốn nước ngoài vì thế sẽ đổ vào làm cho đồng nội tệ lên giá.
Nếu muốn tỷ giá hối đoái không đổi, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải mua đô la vào. Điều này sẽ làm tăng cung tiền và khiến lãi suất giảm trở lại.
Nếu muốn chính sách này có tác dụng, tỷ giá phải thả nổi hay có biên độ dao động lớn.
Một nguyên nhân quan trọng khác khiến Ngân hàng Nhà nước phải nới rộng biên độ của tỷ giá hối đoái là để điều chỉnh hoạt động mua bán đô la Mỹ trên thị trường. Trong khi các Ngân hàng thương mại đang ngần ngại trước việc mua vào USD, một sự nới rộng hơn nữa biên độ của tỷ giá sẽ khiến các ngân hàng có được tự do hơn trong việc định giá đồng tiền này tuỳ theo diễn biến của thị trường. Hơn nữa mức giá mua vào của Ngân hàng thương mại sẽ không quá chênh lệch so với trên thị trường, làm giảm động cơ đầu cơ của một số người, thu gom đô la với giá rẻ rồi bán lại cho Ngân hàng để hưởng chênh lệch.
Người Việt Nam đang lo ngại sâu sắc về USD trong bối cảnh hệ thống tài chính của nước Mỹ tiếp tục ngập sâu trong rắc rối. Cũng do nước Mỹ đang cận kề bên bờ vực suy thoái
Nhiều quốc gia khác cũng đang tăng giá đồng nội tệ để kiềm chế lạm phát. Nhưng hầu như chẳng có quốc gia nào trong số này lại phụ thuộc nhiều vào USD trong quá trình phát triển kinh tế như Việt Nam.
Cơ chế tỷ giá ngày càng linh hoạt hơn đòi hỏi các ngân hàng và thành viên tham gia thị trường ngoại hối nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro về biến động tỷ giá để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhiều ngân hàng thương mại nhận định việc nới rộng biên độ tỷ giá giúp các ngân hàng chủ động hơn trong việc đưa ra một tỷ giá linh hoạt hằng ngày
Tóm lại, việc nới rộng biên độ của tỷ giá hối đoái trong điều kiện hiện nay là cần thiết
Tác Động Của Tỷ Giá Đến Phát Triển Kinh Tế Việt Nam (Giai Đoạn Từ Khi Việt Nam Gia Nhập WTO):
Từ ngày 07/11/2006, Việt nam được kết nạp vào WTO, một biểu hiện rõ nét nhất ngay sau khi hội nhập, đó là dòng vốn nước ngoài chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng. Cũng như hầu hết các nước khi mở cửa, Việt Nam có sự lựa chọn để đổi mới mình cho phù hợp với các nước khi hội nhập. Nhất là với chính sách điều hành tỷ giá hối đoái, cần có sự lựa chọn thật hợp lý để kinh tế đất nước không đi chệch hướng phát triển đã được định ra.
Chính vì thế, ngày 31/12/2006, NHNN Việt Nam đã nâng biên độ giao dịch tỷ giá lên 0,5% so với 0,25% trước đây, đồng thời thực hiện điều hành chính sách tỷ giá theo hướng VND yếu so với USD từ 1% - 2% nhằm thực hiện điều hành chính sách tỷ giá có lợi cho xuất khẩu, kiềm chế lạm phát. Vì vậy từ sau lần điều chỉnh tỷ giá lên 0,5% (ngày 31/12/2006), NHNN đã có 3 lần điều chỉnh tỷ giá liên tiếp đó là từ 0,5% lên 0,75% ngày 24/12/2007; từ 0,75% lên 1% vào ngày 10/3/2008 và từ 1% lên 2% vào ngày 26/6/2008.
Bên cạnh đó, để kiềm chế lạm phát, NHNN đã áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ áp dụng cho tất cả các NHTM như tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng và yêu cầu ngân hàng mua trái phiếu bắt buộc nhằm hạn chế nguồn cung tiền và giảm tốc độ tăng giá của các mặt hàng. Sự điều chỉnh trên của Ngân hàng Nhà nước cần được đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế và sự đồng bộ của những điều chỉnh chính sách tiền tệ gần đây. Những chính sách này đã đem lại kết quả cho nền kinh tế như sau:
Bảng 2.9 : Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2006 – 2008
Chỉ tiêu
2006
2007
2008 (9tháng đầu năm)
Tốc độ tăng GDP (%)
8.2
8.5
6.52
Lạm phát (%)
6.6
12.7
27.9
FDI (tỷ USD)
10.2
21.3
57
Cán cân thương mại (% GDP)
-8.8
-17.5
-17
Cán cân tài khoản vãng lai (% GDP)
-0.3
-9.85
-7.4
Dự trữ ngoại tệ (tỷ USD)
11.5
21.9
22.3
Nguồn: NHNN, Bộ kế hoạch và đầu tư, Tổng Cục Thống Kê, tổng hợp từ Internet.
Hình 2.14 & 2.15: Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam từ 2006 – 2008
Ngay từ đầu năm 2007, NHNN đã quyết định mở rộng biên độ dao động, nhưng tỷ giá USD/VND vẫn giảm, ngay những tháng đầu năm, tỷ giá giảm 0,33%. Tỷ giá giao dịch ở các NHTM cũng như ở thị trường tự do đều thấp hơn tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố. Khi kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định ở mức cao, tỷ giá giảm, đồng Việt Nam có xu hướng lên giá đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Chính vì thế, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (FDI) năm 2007 đạt mức kỷ lục 21,3 tỷ USD và 6 tháng đầu năm 2008 đạt mức 31,6 tỷ USD vượt xa mốc 21,3 tỷ USD của cả năm 2007.
Dự trữ ngoại tệ 09 tháng đầu năm 2008 đạt 22,3 tỷ USD đạt hơn 20 tuần nhập khẩu. Nhưng cán cân thương mại và cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt và mức lạm phát tương đối lớn là 27,9 %.
Dòng vốn nước ngoài vào với quy mô lớn cũng gây ra một số ảnh hưởng bất lợi đến tình hình kinh tế vĩ mô, làm tăng tổng phương tiện thanh toán, gây sức ép lạm phát, cho dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top