Download miễn phí Đồ án Đề xuất một số giải pháp quy hoạch trục quốc lộ 1A đoạn Văn Điển – Nam Thanh Trì





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Lời nói đầu 3
1. Sự cần thiết của đề tài 7
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đồ án: 8
3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của đồ án: 8
4. Phương pháp nghiên cứu 9
5. Kết cấu của đồ án 10
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TRỤC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3
1.1 Cơ sở lí luận về đường trục chính đô thị. 3
1.1.1 Khái niệm, và chức năng của đường đô thị. 3
1.1.2 Đặc điểm và các bộ phận của đường đô thị. 5
1.1.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản của đường giao thông đô thị. 7
1.1.4 Phân loại đường đô thị 12
1.1.5 Các dạng mặt cắt ngang điển hình của đường đô thị. 14
1.2. Tổng quan về quy hoạch giao thông đô thị. 16
1.2.1 Khái niệm quy hoạch GTVTĐT 16
1.2.2 Nội dung quy hoạch GTVTĐT 17
1.3 Nội dung và quy trình lập quy hoạch trục Quốc lộ 1A( Đoạn Văn Điển –Nam Thanh Trì 20
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ NHU CẦU GIAO THÔNG TRÊN QUỐC LỘ 1A (VĂN ĐIỂN –NAM THANH TRÌ ) 23
2.1. Đánh giá chung về hệ thống giao thông đô thị Hà Nội. 23
2.2.1 Giao thông đường bộ 23
2.1.2 Giao thông đường sắt 23
2.1.3 Giao thông đường thuỷ 25
2.1.4. Giao thông đường hàng không 26
2.2 Hiện trạng mạng lưới vận tải công cộng Hà Nội. 27
2.3 Quy hoạch xây dựng Giao thông vận tải vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 28
2.4. Các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng tuyến đi qua 31
2.4.1. Vị trí địa lý, quy mô lãnh thổ. 31
2.4.2 Điều kiện tư nhiên 32
2.4.3 Dân số và lao đông 32
2.4.4 Hiện trạng kinh tế xã hội huyện Thanh Trì. 32
2.4.5 Định hướng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì. 35
2.4.6 Quy hoach chung xây dựng Huyện Thanh Trì. 36
2.5. Tình trạng kỹ thuật trên quốc lộ 1 (đoạn Văn Điển-Nam Thanh Trì;) 36
2.5.1 Vai trò, vị trí của tuyến đường và phạm vi nghiên cứu. 36
2.5.2 Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường 39
2.5.3 Hiện trạng giao thông trên tuyến 40
2.6 Đánh giá về hiện trạng nhu cầu vận tải trên tuyến 60
2.6.1 Phương pháp thực hiện thu thập số liệu. 60
2.6.2. Tính toán lưu lượng theo xe con quy đổi. 61
2.6.3 Nhận xét về nhu cầu giao thông trên tuyến. 65
2.7 Dự báo nhu cầu vận tải trên đoạn Quốc lộ 1A 68
2.7.1. Lựa chọn phương pháp dự báo. 68
2.7.2 Kểt quả dự báo. 69
2.8. Những thiếu hụt trên đoạn tuyến : 70
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TRỤC QUỐC LỘ 1A ĐOẠN VĂN ĐIỂN – NAM THANH TRÌ 72
3.1 Căn cứ,quan điểm và mục tiêu quy hoạch tuyến đường. 72
3.1.1 Căn cứ lập quy hoạch 72
3.1.2 Quan điểm quy hoạch tuyến đường 72
3.1.3 Mục tiêu quy hoạch 72
3.1.4. Lựa chọn dải đất phát triển cho tương lai 73
3.2. Đề xuất phương án quy hoạch cải tạo truc quốc lộ 1A đoạn Văn Điển –Nam Thanh Trì. 73
3.2.1 Quy hoạch cải tạo mặt cắt ngang tuyến đường 74
3.2.2 Quy hoạch các công trình hạ tầng trên tuyến 81
3.2.4 Cải tạo các nút giao thông trên tuyến: 90
3.3 Đánh giá, lựa chọn phương án. 94
Kết luận và kiến nghị 98
Danh mục tài liệu tham khảo 98
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

địa chất của Liên Xô cũ được lưu giữ tại viện quy hoạch xây dụng Hà Nội thì khu vực huyện nằm trong vùng địa chất tốt nên rất thuận lợi cho việc phát triển đô thị.
Địa chất thuỷ văn thì chụi ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn sông Hồng ở phía Bắc và song Nhuệ song song với khu đất nghiên cứu. Hệ thông sông này làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho toàn thành phố và bổ cập tạo ra nuồn nước ngầm cho toàn khu vực này.
2.4.3 Dân số và lao đông
Tổng dân số của huyện đến 31/12/2003
Tổng dân số: 158.413 nhân khẩu
Trong đó:
- Lao động trong độ tuổi: 84.691 lao động
- Lao động nông nghiệp: 40.320 lao động
Số lao động đang làm viêc được phân bố như sau:
Lao động ngành Nông nghiệp: 48,59%
Lao động ngành công nghiệp – Xây dụng: 24.17%.
Lao động dịch vụ - thương mại : 17%
Lao động hành chính sự nghiệp: 10,24%
2.4.4 Hiện trạng kinh tế xã hội huyện Thanh Trì.
So với năm 2007, cơ cấu sản xuất nông nghiệp giảm, công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, XDCB, TMDV tăng. Nông nghiệp giảm từ 18,73% xuống 17,2% (giảm 1,53%), công nghiệp - XDCB tăng từ 62,25% lên 63,0% (tăng 0,75% ), Thương mại dịch vụ tăng từ 19,02% lên 19,7% (tăng 0,68%).
- Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 8, 7 triệu đồng/người /năm, tăng 520.000 đồng /người /năm so năm 2007, đạt 87% kế hoạch.
- Tổng thu ngân sách năm 2008 ước thực hiện 235.765 triệu đồng, đạt 132,2% so kế hoạch Thành phố giao, tăng 28,4% so cùng kỳ. Tổng chi ngân sách huyện ước thực hiện 361.553 triệu đồng, đạt 117,4% so dự toán giao đầu năm, tăng 64,3% so cùng kỳ.
- Thu từ đấu giá QSD đất ước thực hiện 97.933 triệu đồng, đạt 122,4% kế hoạch.
a, Công nghiệp :
Thanh Trì có nhiều tiềm năng, thế mạnh thu hút các doanh nghiệp, các nhà đầu tư vào đầu tư phát triển kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ... trong 5 năm tới.
Về giá trị sản xuất công nghiệp: là huyện có giá trị sản xuất công nghiệp thấp nhất trong số các huyện.
+ Đến năm 2010, cơ bản xây dựng nền công nghiệp có công nghệ cao và hoạt động có hiệu quả ổn định. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các doanh nghiệp công nghiệp. Phấn đấu giữ tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 11,37% - 13,24%/năm. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp mở rộng năm 2010 chiếm khoảng 72% trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn, chiếm khoảng 40,5% trong cơ cấu kinh tế do Huyện quản lý.
+ Thanh Trì có nhiều ngành nghề thủ công và nghề truyền thống phát triển. Trong thời gian qua các ngành nghề truyền thống được khôi phục phát triển; các nghề mới được hình thành và mở rộng. Những ngành nghề chủ yếu là : nghề dệt truyền thống ở xã Tân Triều, nghề mây tre đan ở xã Vạn Phúc, nghề sản xuất miến dong ở xã Hữu Hòa, làm các loại bánh chưng, bánh dày, bánh gai tại xã Duyên Hà, nghề nón lá ở xã Đại Áng. Phát triển công nghiệp – TTCN tại các làng nghề truyền thống có vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện, chuyển đởi cơ cấu kinh tế nông thôn phát triển sản xuất nông nghiệp để ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân.  Trên địa bàn huyện hiện có 1 khu cụm công nghiệp và 1 khu sản xuất làng nghề tập trung.
+ Hiện trên địa bàn huyện có 480  doanh nghiệp ngoài quốc doanh, và trên 4.400 hộ sản xuất kinh doanh , có khu công nghiệp tập trung Ngọc Hồi đã hoàn thành giai đoạn 1 các nhà đầu tư đã vào xây dựng nhà máy , triển khai xản xuất kinh doanh; Các làng nghề sản  xuất hàng hóa truyền thống đang được đầu tư phát triển mạnh
+ Xây dựng khu công nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, Cầu Bươu, Ngọc Hồi. Hỗ trợ phát triển làng nghề Tân Triều, Hữu Hòa. Khôi phục các làng nghề Vạn Phúc, Đại Kim, Đông Mỹ.
+ Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng đa dạng và đầu tư chiều sâu. Phát triển các ngành công nghiệp chủ lực như dệt – may, hóa chất, chế biến nông sản và công nghiệp vật liệu xây dựng.
Hoạt động thu hút đầu tư vào địa bàn huyện còn hạn chế vì môi trường của huyện bị ô nhiễm  do nghĩa trang của Thành phố và nguồn nước thải của Thành phố chưa được xử lý, một số ngành đầu tư không đồng bộ, nước sạch do doanh nghiệp đầu tư không chủ động...
b, Thương mại và dịch vụ
Hoạt động thương mại dịch vụ được mở rộng, chất lượng dịch vụ và văn minh thương mại từng bước được nâng lên. Một số trung tâm thương mại dần được hình thành tại các khu dân cư tập chung, hệ thống chợ đầu mối, chợ nông thôn được đầu tư xây dựng, các loại chợ cóc, chợ tạm ven các trục giao thông đã cơ bản được xoá bỏ, công tác quản lí thị trường được đẩy mạnh góp phần tích cực làm hạn chế hàng giả hàng lậu. Trong 5 năm huyện đã đầu tư 48,2 tỷ đồng để xây dựng, cải tạo mạng lưới chợ, đầu tư trên 70 tỷ đông phát triển một số vùng hoa, vùng cây ăn quả, làng sinh thái, tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá nhằm tạo tiền đề cho hoạt động du lịch trong những năm sắp tới . Giá trị sản xuất toàn nghành có tốc độ tăng trưởng bình quân 18,2% /năm, tăng 2 lần nhiệm kỳ trước và 2,1 lần chỉ tiêu đề ra của đại hội trước. (Trích văn kiện đại hội Đảng của Huyện năm 2006)
c,Nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha năm 2005 đạt 118,283 triệu đồng tăng 22 triệu đồng so với năm 2000 và vượt 2 triệu đồng so với chỉ tiêu đề ra của đại hội. Cơ cấu cây trồng được chuyển đổi , các vùng chuyên canh rau, hoa, cây ăn quả đặc sản được mở rộng. diện tích giao trồng rau đạt 920 ha, diện tích hoa 1.100ha, diện tích cây ăn quả đạt 515ha, một số công nghệ mới như công nghệ sinh học được áp dụng vào sản xuất.
Bộ mặt nông thôn của huyện đã có nhiều khởi sắc, chất lượng xây dựng nông thôn tiếp tục được nâng cao từng bước phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Các cơ sở hạ tầng: Hệ thông cung cấp điện , cung cấp nước sạch, hệ thống chợ, trường học, trạm y tế, trung tâm văn hoá thể thao … đươc đầu tư mạnh mẽ.
Cùng với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xất tiếp tục được củng cố và phát triển. Đã hoàn thành việc sắp xếp và cổ phần hoá 100% các doanh nghiệp nhà nước do huyện quản lý, các làng nghề được duy trì và tùng bước phát triển. Số lượng các doanh nghiệp tu nhân, công ty cổ phần và các hộ sản xuất kinh doanh phát triển mạnh về số lượng và chất lượng thu hút hành chục nghìn lao động góp phần thúc đẩy nền kinh tế của huyện có tốc độ tăng trưởng nhanh và tăng thu ngân sách hàng năm.
Hoạt động tài chính, tín dụng luôn giữ thế chủ động đáp úng ngày càng tốt hơn nguồn vốn sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ chính trị của Huyện. Công tác thu nhân sách được tăng cường.
2.4.5 Định hướng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì.
Huyện Thanh Trì là huyện ngoại thành phía Nam Hà Nội, theo định hướng Quy hoạch chung Thủ đô là: Khu vực phát triển đô thị phía Nam Thủ đô và là trung tâm hành chính - kinh tế - xã hội của huyện; Khu vực tập trung các công trình đầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc nhôm Bắc Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực của cảng tại chi nhánh công ty tnhh mtv thủy sản hạ long Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
N Một số đề xuất hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu sản phẩm mây tre đan sang thị trường Nhật Bả Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất và một vài ý kiến đề xuất Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp củng cố tình hình tài chính của công ty Sứ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top