hainhinguyena1

New Member

Download miễn phí Báo cáo Phân tích thâm hụt thương mại của Việt Nam và các điều khoản về cán cân thanh toán của WTO (10/2009)





ThươngMỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT .1
BÁO CÁO TÓM TẮT.2
GIỚI THIỆU .9
PHẦN I – PHÂN TÍCH CÁN CÂN THANH TOÁN (BOP) TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ .10
I.1. GIỚI THIỆU.10
I.2. TỔNG QUAN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM.10
I.2.1 Đặc điểm BOP ở Việt Nam.10
I.2.2 Diễn biến cán cân thương mại.15
I.3. SỰ BỀN VỮNG VÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CƠ CẤU CỦA BOP .18
I.4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH .19
I.4.1. Đề xuất biện pháp ngắn hạn .19
I.4.2. Đề xuất biện pháp dài hạn.21
PHẦN II – KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI.22
II.1. QUY ĐỊNH VỀ BOP CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG
HÓA.22
II.1.1 Ngoại lệ BOP trong hệ thống GATT/WTO.22
II.1.2 Quy định BOP áp dụng với các thành viên phát triển (Điều XII GATT 1994)
22.
II.1.3 Quy định BOP áp dụng với các nước đang phát triển (Điều XVIII:B GATT
1994) .23
II.1.3 Hình thức các biện pháp BOP.23
II.1.4 Mức độ, cơ chế quản lý giám sát, phạm vi và thời hạn áp dụng hạn chế .24
II.1.5 Vai trò của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) .26
II.1.6 Khía cạnh pháp lý và quy định về thủ tục Tham vấn về BOP .30
II.2. QUY ĐỊNH BOP CỦA WTO TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ.38
II.3 CÁC CUỘC THAM VẤN TRONG KHUNG KHỔ UỶ BAN BOP .38
II.3.1 Giới thiệu .38
II.3.2 Các đợt tham vấn đầy đủ quan trọng nhất giữa Uỷ ban BOP của WTO với các
nước đang phát triển đến năm 2000.39
II.3.3 Tham vấn đầy đủ với các thành viên LDC .43
II.3.4 Tham vấn với các nền kinh tế chuyển đổi theo Điều XII GATT 1994 đến năm
2000 .43
II.3.5 Các đợt tham vấn gần đây.48
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .51
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rường hợp của Ấn Độ, một số thành viên khác phát hiện Ấn Độ không lý giải một
cách hợp lý là tại sao biện pháp theo giá không hữu hiệu trong loại bỏ khó khăn về BOP
và lý do tại sao lại án dụng hạn chế định lượng để xử lý khó khăn BOP.
22
II.1.4 Mức độ, cơ chế quản lý giám sát, phạm vi và thời hạn áp dụng hạn chế
Mức độ
Mức độ của biện pháp hạn chế vì lý do BOP được quy định khá chặt chẽ tại Điều XII
hay XVIII:B GATT 1994, biện pháp chỉ được áp dụng ở mức độ không quá mức cần
thiết để khắc phục khó khăn BOP. Trong trường hợp nước vận dụng Điều XVIII:B là
nước đang phát triển, thì biện pháp BOP “sẽ không vượt quá mức cần thiết: (i) để ngăn
ngừa nguy cơ hay để ngăn chặn sự suy giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại hối, hay (ii)
trong trường hợp một bên ký kết có dự trữ ngoại hối rất thấp, để nâng dự trữ ngoại hối
lên một mức hợp lý.”
23
18
Đoạn 2 trong Cách hiểu
19
Đoạn 2 trong Cách hiểu
20
Đoạn 3 trong Cách hiểu
21
Đoạn 4 trong Cách hiểu
22
Báo cáo Tham vấn với Ấn Độ, WT/BOP/R/11. Trong đợt tham vấn gần đây của Ecuador với Ủy ban BOP, nhiều
thành viên tuyên bố việc sử dụng hạn chế định lượng là không phù hợp. Ecuador đã đồng ý thay thế hầu hết các hạn
chế định lượng bằng biện pháp theo giá. WT/BOP/R/91
23
Điều XVIII:9 GATT 199425
Yêu cầu này đối với các nước đang phát triển không chặt chẽ bằng các nước phát triển vì
các nước đang phát triển có thể áp dụng biện pháp BOP để ngăn ngừa “nguy cơ” suy
giảm nghiêm trọng dự trữ ngoại hối, trong khi các nước phát triển chỉ được phép áp dụng
biện pháp này để ngăn ngừa “nguy cơ lớn” về sự suy giảm dự trữ. Ngoài ra, các thành
viên đang phát triển có dự trữ thiếu hụt có thể áp dụng biện pháp BOP để nâng dự trữ của
mình lên mức hợp lý, trong khi các thành viên phát triển chỉ được phép áp dụng khi dự
trữ quốc tế rơi xuống mức thật thấp.
Cơ chế quản lý giám sát và phạm vi của biện pháp
Quy định của WTO cũng đặt ra một số hạn chế nhất định khi áp dụng hạn chế thương
mại vì lý BOP. Biện pháp BOP phải tránh không gây ra thiệt hại đối với lợi ích kinh tế
hay thương mại của bất cứ thành viên nào khác
24
Biện pháp có thể phân biệt giữa các .
sản phẩm, nhưng không được phân biệt giữa các nước.
25
Biện pháp cần có cơ chế giám
sát, quản lý minh bạch nhằm tối thiểu hóa tác động bảo hộ không mong muốn.
Về phạm vi áp dụng, Cách hiểu đưa ra cách diễn giải chặt chẽ hơn so với lời văn gốc
trong GATT 1947 cũng như trong thực tiễn, theo đó “Thành viên khẳng định rằng các
biện pháp hạn chế nhập khẩu được thực hiện vì lý do BOP có thể chỉ được áp dụng để
kiểm tra mức độ tổng quát của nhập khẩu và không thể vượt quá mức cần thiết để giải
quyết khó khăn về BOP.
26
Biện pháp hạn chế cần được quản lý giám sát một cách minh
bạch.
27
Các cơ quan tại nước nhập khẩu phải đưa ra lý giải hợp lý về tiêu chí sử dụng để
xác định sản phẩm bị áp dụng biện pháp hạn chế. Dựa trên Điều XII và đoạn 10 Điều
XVIII, các chính phủ có thể không áp dụng hay áp dụng biện pháp hạn chế ở mức độ
nhất định đối với các sản phẩm thiết yếu. Thuật ngữ “các sản phẩm thiết yếu” được hiểu
là các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cơ bản hay có ảnh hưởng tới nỗ lực cải thiện
cán cân thanh toán của nước thành viên, ví dụ như vật tư, tư liệu và máy móc phục vụ sản
xuất. Khi triển khai cơ chế giám sát, quản lý việc áp dụng biện pháp hạn chế, một thành
viên chỉ áp dụng cơ chế cấp phép tùy ý trong trường hợp không thể dùng cơ chế khác và
sẽ từng bước xóa bỏ cơ chế này.”
28
Trong trường hợp tham vấn của Ukraine, dự kiến áp
dụng phụ thu nhập khẩu bị phản đối vì chỉ áp dụng với 2 sản phẩm chiếm khoảng 0.6 %
số dòng thuế, và chỉ ảnh hưởng đến khoảng 7.3 % tổng kim ngạch nhập khẩu.
29
Thời hạn áp dụng
Biện pháp BOP chỉ được áp dụng trong một thời gian nhất định. Thành viên có nghĩa vụ
thông báo công khai ngay khi có thể về lịch trình xóa bỏ biện pháp hạn chế nhập khẩu.
Lịch trình này có thể được điều chỉnh nếu cần thiết để phản ánh kịp thời tình hình BOP
30
Nước đang phát triển không phải thực hiện yêu cầu “thu hồi hay điều chỉnh biện pháp
hạn chế với lý do là sự thay đổi trong chính sách phát triển của mình đã làm mất đi tính
cần thiết của biện pháp hạn chế được áp dụng theo quy định tại Mục này”.
31
24
Điều XII(3/c) GATT 1994
25
Điều XIII GATT 1994
26
Cách hiểu, đoạn 4.
27
Cách hiểu, đoạn 4.
28
Cách hiểu, đoạn 4.
29 WT/BOP/R/93
30
Cách hiểu, đoạn 1.
31
Điều XVIII: (11) GATT 199426
Nhưng cũng có trường hợp cụ thể trong đó các thành viên liên quan không đồng ý với
cách diễn giải về chính sách phát triển và sự khác biệt giữa chính sách phát triển và các
biện pháp kinh tế vĩ mô. Trong vụ hạn chế định lượng của Ấn Độ, Hội đồng kết luận rằng
Ấn Độ có thể quản lý được tình hình BOP thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ
mô, mà không cần áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng. Ấn Độ kiện phúc thẩm
phán quyết này với lập luận rằng Hội đồng yêu cầu Ấn Độ điều chỉnh chính sách phát
triển của mình. Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên phán quyết của Hội đồng và
kết luận: “chúng tui cho rằng các công cụ chính sách vĩ mô không liên quan đến chính
sách phát triển cụ thể nào, nhưng được tất cả các thành viên vận dụng mà không gắn với
loại hình chính sách phát triển mà họ theo đuổi.”
32
Tổng kết các yêu cầu cơ bản đối với các biện pháp BOP
Theo quy định hiện hành của WTO, các biện pháp BOP phải thỏa mãn yêu cầu:
· Tạm thời;
· Nguyên tắc cơ bản là dựa trên cơ sở là giá cả;
· Minh bạch; và
· Áp dụng chung với toàn bộ nhập khẩu.
II.1.5 Vai trò của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Thẩm quyền của IMF
Quy định BOP trong GATT/WTO không thể áp dụng nếu không xác định rõ các khái
niệm cơ bản về
· Sự sụt giảm nghiêm trọng dự trữ tiền tệ; hoặc
· Nguy cơ (lớn) của sự sụt giảm nghiêm trọng; hay
· Xác định mức dự trữ tiền tệ nào là mức rất thấp hay không đủ.
Các vấn đề này thuộc thẩm quyền và năng lực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Điều XV:
1 GATT 1994 nêu quy định về trách nhiệm hợp tác chung đối với cả IMF và WTO về các
nội dung tỷ giá và thương mại nhằm hướng tới mục tiêu theo đuổi chính sách được điều
phối chung.
Theo Điều XV: 2, WTO “sẽ chấp nhận kết quả phân tích thực tế và số liệu thống kê cũng
như thực tế khác do Quỹ đưa ra liên quan tới vấn đề ngoại hối, dự trữ tiền tệ và cán cân
thanh toán, và sẽ chấp nhận nhận định của Quỹ về việc liệu biện pháp tỷ giá của thành
viên có phù hợp với Điều khoản Thỏa thuận của Quỹ Tiền tệ Quốc tế không…” Trong
quá trình xác định quyết định cuối cùng, thì WTO, “trong các trường hợp liên quan tới
các tiêu chí nêu tại đoạn 2(a) Điều XII hay tại đoạn 9 Điều XVIII, sẽ chấp nhận nhận
định của Qu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top