Justain

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái





Chủng Pseudomonas chlororaphis được hoạt hoá, nhân giống cấp 1
trong bình tam giác 100ml (môi trường KingB), sau đó tiến hành lên men cấp
1 với 2 loại môi trường (King B và MT1). Sau các khoảng thời gian nuôi cấy
xác định mật độvi khuẩn. Kết quả được thểhiện trong bảng 32 cho thấy P.
chlororaphis phát triển tốt ởcả2 loại môi trường nghiên cứu. Môi trường
King B là môi trường đặc hiệu cho vi khuẩn Pseudomonas, vì vậy mật độcủa
P. chlororaphis trong môi trường này cao hơn so với môi trường MT1, song
mức độsai khác không đáng kể. Do vậy môi trường MT1 được xác định cho
nhân giống P. chlororaphis



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

106
Trong sản phẩm phân HCVSVĐCCN sử dụng cho cây bộ đậu, sau thời
gian bảo quản 2 tháng mật độ vi khuẩn nốt sần giảm hẳn và không thể phát
hiện được ở độ pha loãng 10-2 sau tháng thứ 4 (bảng 52). Do vi khuẩn nốt sần
là loại vi sinh vật không sinh nha bào hay bào tử nên đề tài chỉ xác định mật
độ vi khuẩn nốt sần trong phân HCVSVĐCCN sử dụng cho cây bộ đậu trong
thời gian bảo quản 2 tháng. Sản phẩm loại này không bảo đảm mật độ vi
khuẩn nốt sần sau thời gian bảo quản 2 tháng
Bảng 52. Chất lượng phân HCVSVĐCCN sử dụng cho lạc.
Kết quả phân tích sau bảo quản Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị đo
2 tháng 4 tháng 6 tháng
PH 7,0 7,0 7,0
Độ ẩm % 29,5 29,49 29,2
Hữu cơ tổng số % 16,81 16,67 16,72
N tổng số % 1,01 1,02 1,01
P2O5 hữu hiệu % 1,00 1,01 1,00
K2O % 1,05 1,04 1,04
VSV cố định nitơ CFU/g 4,21 x 106 - -
VSV phân giải lân CFU/g 1,09 x 107 7,11 x 106 2,21 x 106
VSV đối kháng VKHX CFU/g 2,00 x 106 1,31 x 106 1,02 x 106
1.2.3. Hiệu quả phân HCVSVĐCCN đối với cây trồng.
1.2.3.1. Cà chua.
47
Thử nghiệm trên cà chua được thực hiện với 2 loại đất. Đối với giống cà
chua Trang Nông F1 được tiến hành tại huyện Mê Linh - Vĩnh phúc, giống cà
chua Ấn Độ được tiến hành tại huyện Ý Yên – Nam Định. Kết quả đánh giá
ảnh hưởng của phân HCVSVĐCCN tập hợp tại bảng 53 và bảng 54 cho thấy,
số quả trung bình/cây và P trung bình quả cà chua tại các công thức thí nghiệm
có sử dụng phân HCVSVCN đều cao hơn so với công thức đối chứng. Số
lượng quả/cây ở công thức đối chứng chỉ đạt 15,20 quả/cây (thí nghiệm tại Mê
Linh – Vĩnh Phúc)và 15,5 quả/cây tại Ý Yên – Nam Định, trong khi đó các
công thức có sử dụng phân HCVSVCN đạt số quả trung bình đạt cao nhất ở
công thức 2 là 17,15 quả/cây. Các công thức có sử dụng phân HCVSVĐCCN
và giảm lượng phân khoáng - công thức 3 (giảm 20% lượng phân khoáng NP)
đạt số quả/cây là 16,83, công thức 4 (giảm 30% lượng phân khoáng NP) cho
số quả/cây đạt 16,00 đều cao hơn so với công thức đối chứng. Về trọng lượng
quả, ở cả ba công thức có sử dụng phân HCVSVĐCCN đều cao hơn so với
canh tác bình thường của nông dân. Số liệu thử nghiệm tại Mê Linh – Vĩnh
Phúc cho thấy năng suất của cà chua ở công thức đối chứng là 16,57 tấn/ha/vụ.
Công thức 2 cho năng suất cà chua 19,47 tấn/ha/vụ tăng 17,50% so với đối
chứng. Công thức 3 giảm 20% lượng phân bón NP cho năng suất là 18,28
tấn/ha, cao hơn với công thức đối chứng là 1,71 tấn/ha tương đương với tỷ lệ
tăng là 10,32%. Công thức 4 giảm 30% lượng phân bón NP cho năng suất là
17,51 tấn/ha, cao hơn so với công thức đối chứng là 0,94 tấn/ha tương đương
với tỷ lệ tăng là 5,67%.
Bảng 53. Hiệu quả của phân HCVSVĐCCN đến cà chua taị Vĩnh Phúc.
Tăng so với ĐC Công thức Số quả
trung bình
(quả/cây)
P trung
bình quả
(g/quả)
Năng
suất
(tấn/ha)
tấn/ha %
CT1= ĐC: Nền NPK
(120-70-90) + 20 tấn PC
15,20 47,51 16,57 - -
CT2: Nền NPK + 2 tấn
phân HCVSVĐCCN
17,15 50,35 19,47 2,90 17,50
CT3: 80% nền NPK +2
tấn phân HCVSVĐCCN
16,83 49,27 18,28ns 1,71 10,32
CT4: 70% nền NPK +2
tấn phân HCVSVĐCCN
16,00 48,06 17,51ns 0,94 5,67
CV(%) 7,10
LSD 0,05 2,4
Số liệu thử nghiệm tại Ý Yên – Nam Định cho thấy năng suất của cà
chua ở công thức đối chứng là 16,85 tấn/ha, trong khi công thức 2 , 3 và 4 cho
năng suất cà chua lần lượt là 19,50 tấn/ha, 18,89 tấn/ha và 18,35 tấn/ha cao
48
hơn so với công thức đối chứng là 2,65 tấn/ha, 1,71 tấn/ha và 1,50 tấn/ha
tương đương với tỷ lệ tăng năng suất tương ứng là 15,73%, 12,11% và 8,90%.
Bảng 54. Hiệu quả của phân HCVSVĐCCN đến cà chua tại Nam Định.
Tăng so với ĐC Công thức Số quả
trung bình
(quả/cây)
P trung
bình quả
(g/quả)
Năng
suất
(tấn/ha) tấn/ha %
CT1= ĐC: Nền NPK
(120-70-90) + 20 t PC
15,5 50,2 16,85 - -
CT2: Nền NPK + 2 t
phân HCVSVĐCCN
17,9 51,1 19,50 2,65 15,73
CT3: 80% nền NPK +2
t phân HCVSVĐCCN
16,8 50,9 18,89ns 2,04 12,11
CT4: 70% nền NPK +2
t phân HCVSVĐCCN
16,5 50,7 18,35ns 1,50 8,90
CV(%) 7,5
LSD 0,05 2,6
Kết quả theo dõi tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn đối với cà chua
được tổng hợp trong bảng 55 và 56. Tại Vĩnh Phúc công thức đối chứng có tỷ
lệ bệnh héo xanh là 5,75%, trong khi tỷ lệ bệnh héo xanh ở các công thức sử
dụng phân HCVSVĐCCN - công thức 2, 3 và 4 lần lượt là 1,02%, 1,21% và
1,23% tương đương với mức độ giảm bệnh héo xanh là 82,61%, 79,13% và
78,61%. Như vậy phân HCVSVĐCCN đã thể hiện được khả năng hạn chế
bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây cà chua.
Bảng 55. Hiệu quả của phân HCVSVĐCCN đến khả năng hạn chế bệnh HXVK
đối với giống cà chua Trang Nông F1 tại Vĩnh Phúc.
Công thức thí
nghiệm
Tỷ lệ bệnh
héo xanh
(%)
Mức độ giảm
bệnh so với ĐC
(%)
CT1= ĐC: Nền NPK (120-70-90) + 20 tấn PC 5,75 -
CT2: Nền NPK + 2 t phân HCVSVĐCCN 1,02 82,26
CT3: 80% nền NPK +2 t phân HCVSVĐCCN 1,21 78,96
CT4: 70% nền NPK +2 t phân HCVSVĐCCN 1,23 78,7
Kết quả thí nghiệm tại Ý Yên – Nam Định thể hiện trong bảng 56 cho
thấy, trong khi tỷ lệ bệnh héo xanh ở công thức đối chứng là 3,21%, thì tỷ lệ
49
này ở các công thức sử dụng phân HCVSVĐCCN là 0% (công thức 2) và 1%
(công thức 3), tương dương với mức độ giảm bệnh là 68,85-100 %. Công thức
4 có tỷ lệ bị bệnh héo xanh là 1,05% tương đương với mức độ giảm bệnh héo
xanh là 67,29%.
Bảng 56. Hiệu quả của phân HCVSVĐCCN đến khả năng hạn chế bệnh héo
xanh vi khuẩn đối với giống cà chua Ấn Độ tại Nam Định.
Công thức thí nghiệm
Tỷ lệ bệnh
héo xanh
(%)
Mức độ giảm
bệnh so với ĐC
(%)
CT1= ĐC: Nền NPK (120-70-90) + 20 tấn PC 3,21 -
CT2: Nền NPK + 2 tấn phân HCVSVĐCCN - 100,00
CT3: 80% nền NPK +2 t phân HCVSVĐCCN 1,00 68,85
CT4: 70% nền NPK +2 t phân HCVSVĐCCN 1,05 67,29
1.2.3.2.Khoai tây.
Thí nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng với giống khoai tây Solara
gồm 4 công thức, trong đó công thức đối chứng sử dụng 100% nền phân
khoáng (N.P.K:120.120.120) và phân chuồng, các công thức thí nghiệm sử
dụng phân HCVSVĐCCN thay thế phân chuồng, trong đó công thức 3 và công
thức 4 giảm lượng phân khoáng đi lần lượt là 20% và 30% NP. Kết quả theo
dõi được tập hợp tại bảng 57.
Bảng 57. Hiệu quả của phân HCVSVĐCCN tới khả năng sinh trưởng và
phát triển cây khoai tây.
Công thức Tỷ lệ mọc Chiều cao cây
(cm)
Số thân/khóm Diện tích tán
lá (%)
CT1 74,7 52,8 3,4 94,0
CT2 75,3 65,4 3,4 97,0
CT3 75,0 55,9 3,4 94,7
CT4 74,8 52,9 3,4 94,2
Kết quả bảng 57 cho thấy, giữa các công thức thí nghiệm và đối chứng
có sự thay đổi về các chỉ số sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây. Tuy
nhiên mức độ sai khác về tỷ lệ mọc và diện tích tán lá giữa các công thức thí
nghiệm và công thức đối chứng không đáng kể. Ở công thức đối chứng, chiều
cao trung bình của cây đạt 52,8cm thấp hơn so với công thức 2 là 12,6 cm. ở
50
các công thức 3 và 4 có giảm lượng phân khoáng, chiều cao ở công thức giảm
20% lượng phân NP cao hơn công thức đối chứng là 3,1 cm, chiều cao ở công
thức giảm 30% lượng phân NP thì tương đương với chiều cao cây ở công thức
đối chứng. Như vậy phân hữu cơ vi sinh vật chức năng đã có ảnh hưởng tích
cực đến sự sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây.
Bản...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quy trình phân lập và sản xuất sinh khối sợi nấm lim xanh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu khoa học: Hệ thống phân loại sản phẩm PLC Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất trà hòa tan từ nấm linh chi Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu sử dụng vỏ trấu để sản xuất gạch không nung Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu kết quả phẫu thuật rau cài răng lược trên bệnh nhân có sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản Hà Nội Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top