anhkiethoalan

New Member

Download miễn phí Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học phần lớp 10 (nâng cao)





- Căn cứ vào chương trình môn Hoáhọc, nhiệm vụ của chương, bài và đặc
điểm trang thiết bị dạy học, trình độ HS
- Kế hoạch bài dạy học :
. Xác định rõ mục đích, yêu cầu của tiết học.
. Xác định những kiến thức cơbản mà HS phải nắmvững trong tiết học.
. Chuẩn bị của Thầy và trò : Bao gồm cả việc tìm tư liệu bài dạy trên
Internet như tư liệu viết, tranh ảnh, phimtư liệu, băng ghi âm có liên quan đến
kiến thức cơ bản đã được xác định. Chuẩn bị phòng, máy tính, máy chiếu.
- PP và phương tiện dạy học.
- Kế hoạch về thời gian, bảng kế hoạch có thể đượctrình bày như sau



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hành thục vi tính 3 2 5 10 18,53
Tổng cộng : 54
Các lí do khác : Khó tìm thông tin, hình ảnh, phim ảnh liên quan đến bài
dạy
Nhận xét :
Đa số GV gặp phải những khó khăn sau :
. Dạy nhiều giờ
. Kiêm nhiệm nhiều công tác khác
. Lo toan đời sống
. Thời gian hạn chế
. Không được đào tạo chương trình vi tính ứng dụng môn hóa học một
cách bài bản, hầu hết là tự học, nên việc ứng dụng CNTT đạt hiệu quả chưa.
Tóm lại, qua điều tra thực trạng sử dụng BGĐT của GV THPT hiện nay tui
có một số nhận xét như sau:
- Hầu hết GV đều có thể thiết kế BGĐT và sử dụng tốt trong dạy học.
- Các trường học đang ngày càng hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ cho giảng dạy bằng BGĐT đáp ứng nhu cầu đổi mới.
- Các em HS đều rất hứng thú khi học theo PPDH mới.
- Hầu hết các tiết thao giảng nhóm, cụm GV đều giảng dạy bằng BGĐT.
- GV đều rất thích giảng dạy bằng BGĐT nhưng không có nhiều thời gian để
thiết kế.
Chương 3 : THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- Trong chương này giáo án được trình bày theo 2 cột :
. Cột 1 là các slide GV đặt câu hỏi trao đổi với HS
. Cột 2 là các slide nội dung bài học mà HS ghi
- Ở mỗi bài HS đều có phiếu học tập
3.1. Dạng bài về học thuyết cơ bản và định luật
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton, nơtron.
Học sinh hiểu:
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Hình một số Nhà bác học nghiên cứu, phát hiện cấu tạo nguyên tử.
- Thí nghiệm, mô phỏng tìm ra tia âm cực, hạt nhân nguyên tử.
- BGĐT “Thành phần nguyên tử”
Học sinh :
Chia làm 4 nhóm nghiên cứu
- Nhóm 1 : Lịch sử tìm ra e ? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm nào ? Đặc điểm hạt ?)
- Nhóm 2 : Lịch sử tìm ra hạt nhân? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm ? Đặc điểm hạt
?)
- Nhóm 3 : Lịch sử tìm ra proton ? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm ? Đặc điểm hạt ?)
- Nhóm 4 : Lịch sử tìm ra nơtron ? ( Ai tìm ra ? Thí nghiệm ? Đặc điểm hạt ?)
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 4: (SGK) SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ
đạo xác định.
- Mật độ xác xuất tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đồng đều.
Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy e khoảng 90% được
gọi là obitan nguyên tử.
- Hình dạng các obitan nguyên tử.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Flash mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho và Bo.
- Obitan nguyên tử Hiđro. Hình ảnh các obitan s, p , d, f
- BGĐT “ Sự chuyển động của e trong nguyên tử. Obitan nguyên tử”
Học sinh :
Chia HS làm 2 nhóm nghiên cứu sự chuyển động của e trong nguyên tử.
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 11: (SGK) SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
Các khái niệm : năng lượng ion hóa, ĐÂĐ.
Học sinh hiểu:
Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, ĐÂĐ của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Học sinh vận dụng:
Dựa vào quy luật biến đổi các đại lượng vật lí để đoán tính chất của các
nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Vẽ trước các bảng 2.2 và 2.3, hình 2.1 và 2.2 (sgk).
- BGĐT “Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học ”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động GV và HS Nội dung bài học
3.2. Dạng bài về khái niệm cơ bản
Bài 16 : (SGK) KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
LIÊN KẾT ION
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Khái niệm về liên kết hóa học. Nội dung quy tắc bát tử
- Sự hình thành các ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion
đa nguyên tử.
- Sự hình thành liên kết ion. Định nghĩa liên kết ion.
Học sinh hiểu:
- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
- Viết cấu hình e của ion đơn nguyên tử.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Hình vẽ một số mạng tinh thể của kim cương, muối ăn, I2 , H2O …
- BGĐT “Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion ”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 18: (SGK) SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH
THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
1. Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu:
- Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử.
- Một số kiểu lai hóa điển hình. Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng
hình học của phân tử.
- Liên kết σ, liên kết  được hình thành như thế nào ?
- Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Flash và hình vẽ các kiểu lai hóa các obitan như SGK.
- Hình vẽ sự xen phủ trục, xen phủ bên của các obitan.
- Hình vẽ mô tả sự hình thành phân tử C2H4
- BGĐT “Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên
kết đôi và liên kết ba”
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 49: (SGK) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
Học sinh hiểu :
- Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất
phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Học sinh vận dụng:
- Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng.
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ
của phản ứng.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Chuẩn bị công cụ thí nghiệm các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hóa học
- BGĐT “Tốc độ phản ứng hóa học”
Học sinh : Chia thành các nhóm để thí nghiệm.
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
3.3. Dạng bài về chất – nguyên tố
Bài 30: (SGK) CLO
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Một số tính chất vật lí, ứng dụng, PP điều chế Clo trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại.
Học sinh hiểu :
- Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính oxi hóa mạnh : oxi hóa KL, PK
và một số hợp chất. Clo có tính oxi hóa mạnh là do ĐÂĐ lớn.
- Trong một số phản ứng, Clo còn thể hiện tính khử.
Học sinh vận dụng:
- Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính
khử của Clo, phương hóa học của phản ứng điều chế Clo trong phòng thí
nghiệm.
2. Chuẩn bị
Giáo viên :
- Phim thí nghiệm Clo tác dụng với kim loại: Na, Al, Cu, Fe với hiđro, tính
tẩy màu của nước Clo, Clo tác dụng với SO2, trạng thái tự nhiên và điều chế Clo
- BGĐT “Clo”
Học sinh :
- Tìm hiểu lịch sử tìm ra nguyên tố Clo
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 43: (SGK) LƯU HUỲNH
1. Mục tiêu bài học
Học sinh biết :
- Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng Sα và Sβ
- Một số ứng dụng và PP sản xu...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Công nghệ OFDM và một vài ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D thực hành công nghệ sinh học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D tìm hiểu công nghệ nén ảnh jpeg, chuẩn jpeg và các loại jpeg. thử nghiệm ứng dụng cụ thể Công nghệ thông tin 0
D ứng dụng một số công cụ trực tuyến vào việc dạy và học tiếng anh Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Thiết kế và thi công hệ thống IOT phục vụ cho nông nghiệp ứng dụng Gateway Công nghệ thông tin 0
D Ebook Cơ Sở Công Nghệ Vi Sinh Vật Và Ứng Dụng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top