mayhong1230

New Member

Download miễn phí Đồ án Dịch vụ NGN và giải pháp Surpass của Siemens





MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT i
MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ iv
LỜI NÓI ĐẦU v
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU 1
1.1 Xu hướng phát triển mạng viễn thông và dịch vụ 1
1.1.1 Sự hội tụ của mạng thoại và truyền số liệu 1
1.1.2 Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ 2
1.1.2.1 Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ 2
1.1.2.2 Xu hướng phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng 3
1.2 Cấu trúc mạng NGN 4
1.2.1 Khái niệm mạng NGN 4
1.2.2 Cấu trúc tổng quan mạng NGN 5
1.2.2.1 Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN 7
1.2.2.2 Phân tích cấu trúc Tổng quan mạng NGN 8
CHƯƠNG 2 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG MẠNG NGN 17
2.1. Một số yêu cầu đối với NGN 17
2.1.1 Yêu cầu hỗ trợ khả năng phát triển hài hòa từ hạ tầng viễn thông hiện nay lên NGN 17
2.1.2 Yêu cầu về khả năng mở rộng các ứng dụng 19
2.1.3 Yêu cầu về chất lượng và hiệu suất 20
2.2 Các phần tử mạng NGN 21
2.2.1 Media Gateway 22
2.2.2 Media Gateway Controller 23
2.2.3 Signaling Gateway 25
2.2.4 Media Server 26
2.2.5 Application Server.Feature Server 27
2.3 Tổng Đài Đa Dịch vụ 29
2.3.1 Các khái niệm cơ bản 29
2.3.2 Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ 30
2.3.2.1 Mảng thích ứng 31
2.3.2.2 Mảng chuyển mạch 32
2.3.2.3 Mảng điều khiển 32
2.3.3 Giao diện và điểm tham chiếu 34
2.3.3.1 Tương tác giữa các mảng 34
2.3.3.2 Tương tác trong cùng một mảng 35
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP MẠNG NGN 37
3.1 Mô hình giải pháp mạng của Siemens 37
3.2 Mô hình và giải pháp mạng NGN của Alcatel 40
3.3 Mô hình và giải pháp mạng của Nortel 41
3.4 Mô hình và giải pháp mạng của Ericsion 43
3.5 Nguyên tắc tổ chức mạng NGN của VNPT 44
3.5.1 Yêu cầu đối với cấu trúc mạng NGN tại Việt Nam 44
3.5.2 Nguyên tắc tổ chức mạng thế hệ mới của VNPT 46
3.5.2.1 Cấu trúc mạng NGN 46
3.5.2.2 Kết nối mạng hiện thời với mạng NGN 49
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN NỀN MẠNG NGN 52
4.1 Khái quát về dịch vụ mạng NGN 52
4.2 Một số dịch vụ trên nền mạng NGN 53
4.3 Triển khai dịch vụ NGN tại Việt Nam 54
4.3.1 Dịch vụ dành cho cá nhân 54
4.3.1.1 Dịch vụ điện thoại trả trước 1719 54
4.3.1.2 Dịch vụ báo cuộc gọi khi đang truy cập Internet 55
4.3.1.3 Dịch vụ thoại qua trang Web 56
4.3.2 Dịch vụ dành cho doanh nghiệp 57
4.3.2.1 Dịch vụ miễn cước ở người gọi 1800 57
4.3.2.2 Dịch vụ thông tin giải trí 1900 59
4.3.2.3. Dịch vụ mạng riêng ảo 60
4.3.2.4 Dịch vụ thoại miễn phí từ trang WEB 60
4.3.2.5 Dịch vụ ATM 61
4.3.2.6 Một số dịch vụ khác 61
CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP SURPASS CỦA SIEMENS 63
5.1 Giới thiệu thiết bị NGN của Siemens 63
5.2 Giới thiệu thiết bị Surpass hiG1000 65
5.2.1 Cấu trúc thiết bị surpass hiG1000 65
5.2.2 Chức năng của Surpass hiG 1000 66
5.2.2.1 Chức năng truyền dẫn 67
5.2.2.2 Chức năng cung cấp chất lượng dịch vụ 68
5.2.2.3 Chức năng mạng 69
5.3 Giới thiệu thiết bị Surpass hiQ 9200 70
5.3.1 Các thành phần chức năng của Surpass hiQ 9200 70
5.3.2 Chức năng của Surpass hiQ 9200 71
5.4 Giải pháp Surpass cho các dịch vụ VoIP 73
5.4.1 Dịch vụ điện thoại trả trước 1719 75
5.4.1.1 Cách sử dụng dịch vụ 1719: 75
5.4.1.2 Quá trình thực hiện cuộc gọi 1719 76
5.4.2 Dịch vụ Free Phone 1800 77
5.4.2.1 Cách sử dụng dịch vụ 1800: 77
5.4.2.2 Quá trình thực hiện cuộc gọi Free Phone 1800 78
5.4.3 Dịch vụ thông tin giải trí 1900 79
5.4.3.1 Cách sử dụng dịch vụ 1900: 79
5.4.3.2 Quá trình thực hiện cuộc gọi 1900 79
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g điều khiển có thể phân thành các khối hay có thể bao gồm một vài bộ điều khiển độc lập.
Nhận thông tin báo hiệu từ mỗi cổng và chuyển các thông tin đó tới các thực thể khác trong mảng điều khiển.
Dàn xếp các tham số kết nối và thích ứng với các thành phần mảng thích ứng ngang cấp tại tổng đài đầu xa. Mảng thích ứng cung cấp các chức năng điều khiển báo cáo tới mảng điều khiển và mảng quản lý phù hợp với các giao thức dàn xếp.
Khối chức năng điều khiển mạng biên NECF: Yêu cầu tạo, thay đổi và hủy bỏ các thực thể LPF. NECF chịu trách nhiệm gửi và nhận thông tin điều khiển tới và từ các LPF xem xét các luồng dữ liệu và các dịch vụ trên các luồng dữ liệu mà chúng hỗ trợ.
Khối chức năng điều khiển chuyển mạch ảo VFCF: Điều khiển và giám sát VSF và SPS trong phân vùng.VSCF cung cấp thông tin kết nối chéo yêu cầu,bao gồm thông tin về lưu lượng, QoS qua VSF từ một thực thể LPF tới một hay nhiều thực thể LPF khác sử dụng điểm tham chiếu VSC.Nó nhận thông tin về chức năng chuyển mạch và truyền các thông tin này tới các khối chức năng khác.VSCF liên lạc các loại dịch vụ và các yêu cầu tham số lưu lượng với LPF để cung cấp QoS và SLA sử dụng điểm tham chiếu sp.
Khối chức năng điều khiển tải tin BCF: thiết lập, thay đổi và giải phóng kết nối giữa các điểm cuối của kết nối trong mạng. Một tổng đài có thể không có, có một hay nhiều BCF.Trong tổng đài BCF tương tác với các thực thể tương ứng của NSICF và nhận thông tin yêu cầu để thiết lập đường kết nối tải tin. BCF thực hiện các chức năng sau:
Quản lý và bảo dưỡng các trạng thái đường liên kết dưới sự điều khiển của nó.
Thiết lập, quản lý và bảo dưỡng trạng thái các đường tải tin cho yêu cầu của NSICF và liên kết trạng thái này với NSICF
Báo hiệu tới các thực thể ngang cấp.
Khối chức năng gateway báo hiệu SGF: Xử lý báo hiệu các thông tin báo hiệu vào của tổng đài. SGF có thể thẩm tra hay hủy bỏ các báo hiệu liên quan. Các công việc được SGF thực hiện có thể rất khác nhau phụ thuộc vào việc liệu nó thi hành chức năng chuyển tải hay điều khiển chức năng báo hiệu. Sau khi xử lý số liệu báo hiệu đầu vào, SGF sẽ phân phối thông tin báo hiệu điều khiển tới các thực thể phù hợp của NSICF duy trì các thông tin về trạng thái cuộc gọi để quản lý các giao diện giao thức.
2.3.3 Giao diện và điểm tham chiếu
Mạng đa dịch vụ đồi hỏi sự tương tác của rất nhiều hệ thống chuyển mạch tại một vài mảng để phân phôi các dịch vụ người sử dụng.
Phần này mô tả các điểm tham chiếu giữa các mảng chức năng qua ranh giới giữa các mảng.
2.3.3.1 Tương tác giữa các mảng
a. Mảng thích ứng-Mảng điều khiển
Trong phiên bản đầu tiên,MEGACO.H248 là giao thức cung cấp các dịch vụ thoại và N-ISDN giữa mảng thích ứng và mảng điều khiển trong khi GSMPv3 là giao thức cung cấp FR, ATM, MPLS và dịch vụ mô phỏng kênh.
np: điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển: Điểm báo hiệu này cung cấp những báo hiệu cần thiết để yêu cầu tạo,thay đổi,trạng thái và hủy bỏ các thực thể phiên cổng logic.Các bản tin báo hiệu có khả năng thêm và xáo luồng dữ liệu tới các thực thể phiên cổng logic
sp: điểm báo hiệu cổng chuyển mạch: Thông qua các luồng thông tin qua điểm tham chiếu báo hiệu này khối chức năng điều khiển chuyển mạch ảo chuyển thông tin tới khối chức năng cổng logíc thiết lập mối liên hệ giữa các nhãn với các luồng dữ liệu.
b. Mảng chuyển mạch-Mảng điều khiển:
vsc: điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển chuyển mạch ảo:Điểm tham chiếu này thiết lập, thay đổi và hủy bỏ đường kết nối giữa các cổng logic. Một kết nối có thể là điểm-điểm, điểm-đa điểm, đa điểm-đa điểm hay quảng bá.Các kết nối điểm-điểm có thể là đơn hướng hay song hướng.
c. Mảng ứng dụng-Mảng điều khiển
sa: điểm tham chiếu báo hiệu truy nhập dịch vụ: Điểm báo hiệu này vận chuyển các yêu cầu, đáp ứng dịch vụ giữa NSICF và SFGF
sg: điểm tham chiếu báo hiệu Gateway truy nhập dịch vụ: Điểm báo hiệu này vận chuyển các yêu cầu đáp ứng dịch vụ giữa các khách hàng hay giữa các mạng và mảng ứng dụng thông qua SGF và SFGF
d. Mảng quản lý-mảng thích ứng và chuyển mạch
sm: điểm tham chiếu báo hiệu quản lý chuyển mạch: cho phép quản lý tổng đài thông qua các MIP (phân vùng chuyển mạch sử dụng để cấu hình VSF)
vsm: điểm tham chiếu quản lý chuyển mạch ảo: mỗi một điểm thay mặt cho một VSF được tạo bởi MIB phân vùng. Mỗi thực thể của vsm thay mặt cho tập con các MIB chuyển mạch, nó bao gồm thông tin FCAPS cho một vài VSF.
e. Mảng quản lý-mảng điều khiển
vscm: điểm tham chiếu báo hiệu quản lý điều khiển chuyển mạch ảo:mỗi khối chức năng quản lý các VSCF của nó thông qua vscm.
2.3.3.2 Tương tác trong cùng một mảng
ia: Điểm tham chiếu báo hiệu giữa các NSICF:điểm báo hiệu này cung cấp những báo hiệu cần thiết cho việc thiết lập, thay đổi và giải phóng các thực thể dịch vụ và để chuyển các thông tin thực thể dịch vụ giữa các thực thể của NSICF
ic: Điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển tải tin giữa các MSS:Điểm báo hiệu cung cấp những báo hiệu cần thiết cho việc thiết lập, thay đổi và giải phóng sắp xếp tải tin cục bộ giữa các thực thể của BCF
ix: Báo hiệu điều khiển ngoài:Cung cấp những báo hiệu cho việc kết nối các mạng khác nhau và các công nghệ khác nhau
bc: Điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển tải tin:Cung cấp báo hiệu tương tác giữa NSICF và BCF để yêu cầu và chỉ định thiết lập, thay đổi hay giải phóng tải tin giữa các tổng đài
st: Điểm tham chiếu báo hiệu truyền tải báo hiệu:Cung cấp chuyển tải báo hiệu các cuộc gọi vào.ra, tải tin giữa SGF và NSICF
bs: Điểm tham chiếu báo hiệu giữa BCF và VSCF:Cung cấp phương tiện cho BCF để điều khiển VSF cho mục đích tạo các kết nối chéo ở mức nút mạng.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP MẠNG NGN
Các hãng cung cấp thiết bị viễn thông giới thiệu nhiều mô hình kiến trúc mạng NGN khác nhau, kèm theo các giải pháp mạng và sản phẩm mới khác nhau do họ cung cấp.Ví dụ: SURPASS của Siemens, 1000 MM E10 của Alcatel (hay Alcatel 1000 softswitch), ENGINE của Ericsson,…
Với sự tham gia của nhiều hãng và một số nhà khai thác, mạng thế hệ mới đã thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức viễn thông nhằm hướng tới một mô hình kiến trúc mạng mới trên nền tảng công nghệ hiện đại, đầu tư hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển phong phú đa dạng các dịch vụ. Trong đó có thể kể tới các hoạt động của các tổ chức viễn thông sau:
ITU-T các nhóm SG16, SG11, SG13, SG2, SG8
IETF với các nhóm PINT WG, MMUSIC, IPTEL, SIGTRAN WG
MSF Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ
ETSI Với dự án TIPHONE giao thức viễn thông và Internet trên mạng
ATM Forum
ISC Tổ chức quốc tế nghiên cứu về chuyển mạch mềm
TINA-C Hiệp hội nghiên cứu cấu trúc mạng thông tin viễn thông
AMF Diễn đàn châu Á về đa phương tiện
Sau đây là mô hình và giải pháp mạng NGN của một số hãng nổi tiếng
3.1 Mô hình giải pháp mạng của Siemens
Giải pháp mạng NGN của Siemens dựa trên kiến trúc phân tán, xóa đi khoảng cách giữa mạng PSTN và mạng...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top