Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng và tiến hành khắc phục sự cố hệ thống điều hoà không khí của xe Fiat trang bị cho bộ môn kỹ thuật ô tô -Trường đại học Nha Trang





MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU. . . . 1
CHƯƠNG 1:
G IỚ I T H I Ệ U C H U N G V Ề H Ệ T HỐ N G Đ I Ề U H Ò A K H Ô N G
K H Í C Ủ AX E F I A T . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1 . 1 . L Ý T H U Y Ế T V Ề H Ệ T H Ố N G Đ I Ề U H Ò A K H Ô N G
K H Í ( HỆ T H Ố N G Đ I Ệ N L Ạ N H ) T R Ê N Ô T Ô . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.1.Khái niệm chung . . . . 3
1.1.2.Mục đích của việc điều hoà không khí trên ôtô . . . 4
1.1.3.Cơ sở lý thuyết của hệ thống điều hòa không khí ôtô . 4
1.1.4.Tổng quan về hệ thống điều hòa không khí ôtô. . 7
1.1.5. Môi chất lạnh sử dụng trên hệ thống điều hoà không khí ôtô. . 14
1.2. KẾT CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CỦA
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN XE FIAT . 16
1.2.1. Kết cấu củahệ thống điều hòa không khí trên xe FIAT . 16
1.2.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điều hòa
không khí trên xe FIAT . . . 17
1.2.3. Cấu tạo và hoạt động của từng bộ phận trong hệ thống
điều hòa không khí trên xe FIAT. . . 19
1.2.3.1. Máy nén. . . . 19
1.2.3.2. Bộ ly hợp điện từ. . . 21
1.2.3.3. Thiết bị ngưng tụ. . . . 23
1.2.3.4. Bình lọc và hút ẩm. . . . 25
1.2.3.5. Van tiết lưu ( van giãn nở ). . 27
1.2.3.6.Giàn lạnh . . . 28
1.2.4. Một số thiết bị khác . . . 30
1.2.4.1. Công tắc áp suất . . . 30
1.2.4.2.Cửa sổ kính (mắt ga) . . . 32
1.2.4.3. Thiết bị giúp cho đ ộng cơ không bị ngừng máy ở chế
độ cầm chừng . . . . 32
1.2.4.4.Thiết bị dùng trong chế độ chạy không tải của động cơ . 33
1.2.4.5.Thiết bị bảo vệ máy nén . . 34
1.2.4.6.Hệ thống ống dẫn và các loại ống mềm . . 35
1.2.4.7. Đi ều khiển và phân phối không khí đ ã được điều hoà trên ô tô . 36
CHƯƠNG 2:
XÁC ĐỊNH SỰ CỐ HOẠT ĐỘNG KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA HỆ
THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ CỦA XE. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC . . . . 40
2.1.Quy trình xác định sự cố hoạt động không b ình thường của
hệ thống điều hoà không khí ô tô . . 40
2.1.1. Quan sát . . . 40
2.1.2. Dụng cụ, thiết bị kiểm tra và sửa chữa hệ thống
điều hoà không khí ôtô . . . 41
2.1.3. Phương pháp lắp rápbộ áp kế vào hệ thống điều
hoà không khí . . . 48
2.1.4. Thao tác đo kiểm áp suất của hệ thống điều hoà không khí . 49
2.2 . Chẩn đoán, sử lý các trường hợp hỏng hóc thông thường . 49
2.3. Những trường hợp hỏng hóc thường gặp nhất của hệ thống
điều hoà không khí. . . 53
2.3.1. Nguyên nhân và biện pháp sửa chữa những hỏng
hóc thường gặp . . . 53
2.3.2. Sự cố hoạt động không bình thường của xe FIAT
có tại xưởng cơ khí . . . 58
CHƯƠNG 3:
SỬA CHỮA PHỤC HỒI VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ . .
3.1. An toàn kỹ thuật . . . 62
3.2. Xả ga hệ thống điện lạnh . . . 62
3.3. Sửa chữa khắc phục sự cố của xe FIAT có tại xưởng cở khí . 66
3.4. Rút chân không hệ thống điện lạnh ô tô . . 74
3.5. Kỹ thuật nạp môi chất . . . 77
3.5.1. Nạp môi chất lạnh v ào hệ thống điện lạnh trong lúc động cơ ngừng, máy
nén không bơm. . . 78
3.5.2. kiểm tra lượng môi chất lạnh trong hệ thống . . 79
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . . 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 83
MỤC LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

được tốt và có độ bền cao. Thường được làm bằng đồng.
c. Nguyên lý hoạt động:
+ Không khí đi qua giàn lạnh, bị giàn lạnh lấy đi rất nhiều năng lượng nên
nhiệt độ của không khí sẽ giảm xuống rất nhiều.
+ Đồng thời hơi ẩm trong không khí cũng bị ngưng tụ và làm cho luồng
không khí đưa vào cabin được tinh khiết hơn.
1.2.4. Một số thiết bị khác
1.2.4.1. Công tắc áp suất
Hệ thống điều hòa không khí trên ôtô luôn làm việc ở trạng thái tốc độ của
nguồn truyền động thay đổi liên tục, cụ thể là tốc độ quay của động cơ luôn biến đổi
do điều kiện sử dụng ôtô. Do vậy, trong hệ thống điều hòa không khí của xe ôtô có
thêm các thiết bị điều khiển nhiệt độ, áp suất của hệ thống trong quá trình làm việc.
nhằm bảo vệ các thiết bị; ngăn ngừa những biến cố tức thời ảnh hưởng đến năng
suất làm của hệ thống; và ổn định các điều kiện được thiết lập để bảo đảm chu trình
làm việc của hệ thống luôn đạt hiệu suất cao.Sau đây là một số loại thiết bị phổ biến
được trang bị cho hệ thống điện lạnh
a. Công tắc áp suất kép
- 36 -
Công tắc áp suất kép hay còn gọi là dù áp suất được đặt trên đường ống dẫn
môi chất lạnh ở thể lỏng, giữa bình sấy lọc với van tiết lưu.Thiết bị này rất nhạy
cảm với sự biến đổi khác thường của áp suất môi chất lạnh, do phụ tải nhiệt không
ổn định cùng với tốc độ quay của động cơ luôn thay đổi, do vậy áp suất cũng biến
đổi lúc cao lúc thấp ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng làm việc của hệ thống, nhất
là với máy nén. Những lúc như thế, công tắc này sẽ ngắt điện ở bộ ly hợp từ, máy
nén ngưng hoạt động để ngăn cản nhưng sự trục trặc có thể xảy ra trong chu trình
làm việc của hệ thống.
Đây cũng là thiết bị trang bị trên hệ thống điều hoà không khí của xe FIAT có tại
xưởng cơ khí.
Hình 1.27: Cấu tạo công tắc áp suất kép Hình 1.28: Vị trí đặt công tắc suất
 Công tắc ngắt mạch khi áp suất tăng cao:
Khi áp suất trong chu trình làm việc của hệ thống tăng cao khác thường, làm
cho năng suất lạnh thay đổi đột ngột. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình
trạng này, nhưng nếu hệ thống tiếp tục làm việc trong trạng thái này thí sẽ dẫn đến
nhưng hỏng hóc cho các thiết bị khác trong hệ thống. Với thiết bị này, khi nó nhận
ra một sự thay đổi khác thường trong hệ thống, cụ thể là áp suất bỗng tăng cao,
thông thường khoảng 32 kg/cm2 (3.14 Mpa), thì công tắc sẽ chuyển sang vị trí OFF,
ngắt điện bộ ly hợp từ làm cho máy nén ngưng hoạt động (với môi chất lạnh R12 thì
giá trị áp suất ngắt mạch khoảng 27 kg/cm2).
 Công tắc ngắt mạch khi giảm áp:
Trong quá trình làm việc, khi môi chất lạnh trong hệ thống vì một lý do nào
đó bị thiếu hụt, không đủ cho chu trình làm việc của hệ thống và áp suất giảm
- 37 -
xuống còn khoảng 2.0 kg/cm2 (0.20 MPa) hay thấp hơn nữa, thì công tắc sẽ chuyển
sang vị trí OFF. Bộ ly hợp từ bị ngắt điện và máy nén cũng ngưng hoạt động (đối
với môi chất lạnh R12 thì áp suất để ngắt mạch là 2.1 kg/cm2).
b. Công tắc áp suất trung bình điều khiển quạt dàn nóng
Công tắc áp suất trung bình (hình 1.29) được đặt trên đường ống dẫn môi
chất lạnh ở thể lỏng, nối giữa phin sấy lọc đến van tiết lưu. Thiết bị này sẽ nhận ra
sự thay đổi của áp suất môi chất lạnh trong việc kiểm soát trạng thái giải nhiệt của
dàn ngưng tụ để điều khiển sự hoạt động của quạt dàn ngưng tụ.
Hình 1.29: Công tắc áp suất trung bình
Khi áp suất của môi chất lạnh tăng lên cao hơn 15.5 kg/cm2G (1.55 MPa),
công tắc áp suất trung bình sẽ mở để động cơ quạt giàn ngưng tụ hoạt động, ngược
lại khi áp suất hạ thấp xuống dưới 12.5 kg/cm2G thì công tắc đóng lại.
1.2.4.2.Cửa sổ kính (mắt ga)
Hình 1.30: Phân biệt các tình trạng khác nhau của dòng môi chất chảy qua kính
cửa sổ quan sát.
- 38 -
Là một cửa sổ nhỏ bằng kính thuỷ tinh nó giúp cho người thợ điện lạnh ôtô có
thể quan sát dòng môi chất đang lưu thong trong đường ống dẫn mỗi khi cần kiểm
tra sửa chữa. Cửa sổ này còn được gọi là ( mắt ga), nó có thể được bố trí trên bình
lọc / hút ẩm hay được bố trí trên đường ống nối tiêp giữa bình lọc / hút ẩm và van
giãn nở.
Một số hệ thống điện lạnh không được trang bị cửa sổ kính. Muốn kiểm soát xem
môi chất lạnh đủ hay thiếu, người ta phải dùng áp kế để đo áp suất trong hệ thống.
1.2.4.3. Thiết bị giúp cho động cơ không bị ngừng máy ở chế độ cầm chừng
Trong hệ thống điều hòa không khí trên xe ôtô, nếu máy nén hoạt động khi
động cơ đang chạy ở chế độ không tải thì công suất của động cơ sẽ giảm và động cơ
có thể bị ngừng hoạt động. Thiết bị này sẽ làm cho tiếp điểm của bộ ly hợp từ dẫn
động máy nén chuyển sang vị trí OFF khi tốc độ quay của động cơ bị giảm xuống
thấp hơn định mức so với tốc độ quay nhỏ nhất của động cơ. Giúp cho động cơ
không bị tắt máy khi hệ thống điều hòa không khí hoạt động.
1.2.4.4. Thiết bị dùng trong chế độ chạy không tải của động cơ
Khi xe đang chạy trên đường phố với mật độ xe cao hay trong lúc bị kẹt xe
trong một khoảng thời gian lâu, lúc này động cơ đang ở chế độ không tải nên công
suất ra của động cơ thấp. Trong điều kiện này nếu máy nén của hệ thống điều hòa
không khí hoạt động, nó sẽ trở thành tải trọng của động cơ và nó có thể làm cho
động cơ bị chết máy hay trở nên quá nóng.
Vì thế, thiết bị làm tăng tốc độ không tải cho động cơ hay còn gọi là van ngắt
điện dùng chân không có ký hiệu VSV (Vacuum Switching Valve), được sử dụng
để làm tăng thêm tốc độ quay của động cơ ở chế độ không tải và cho phép hệ thống
điều hòa không khí hoạt động ngay trong khi xe đang chạy trên đường phố có mật
độ lưu thông cao. Đặc điểm cấu tạo và sử dụng của van VSV khác nhau dựa vào
kiểu động cơ và hệ thống nhiên liệu của động cơ được sử dụng.
 Động cơ dùng bộ chế hòa khí kiểu cơ khí
Trên động cơ dùng bộ chế hòa khí kiểu cơ khí, van VSV cùng với hộp tác
động được sử dụng để mở lớn bướm ga cho hỗn hợp nhiên liệu nạp vào buồng đốt
giàu hơn, làm cho tốc độ quay của động cơ lớn hơn khi hệ thống điều không khí ôtô
- 39 -
bắt đầu hoạt động. Nhờ vậy mà công suất của động cơ không bị giảm xuống khi
thêm tải (máy nén) và đảm bảo cho hệ thống điều hòa không khí làm việc đạt yêu
cầu.
Hình 1.31: Bố trí van VSV trên động cơ dùng bộ chế hòa khí kiểu cơ khí
1.2.4.5. Thiết bị bảo vệ máy nén
Trong hệ thống điều hòa không khí ôtô, có nhiều phương tiện được áp dụng
để bảo vệ máy nén trong suốt quá trình hoạt động. Mỗi thiết bị trong số này được
thiết kế tinh vi nhằm bảo đảm an toàn và độ tin cậy trong quá trình hoạt động của hệ
thống. Một vài thiết bị đã được trình bày ở trên, sau đây chỉ nêu thêm một số thiết bị
khác cũng được sử dụng để thực hiện chức năng trên:
 Công tắc nhiệt độ môi trường
Đây là...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu, chế tạo và tính chất quang của chấm lượng tử bán dẫn hợp chất ba nguyên tố i III VI2 (cuins2) Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chế biến gà viên từ nguyên liệu thịt ức gà công nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu hoạt động ngoại khóa trong Giáo dục quốc phòng, an ninh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu công nghệ sản xuất gốm sứ kỹ thuật nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh dân dụng cao cấp có sử dụng nguyên tố đất hiếm màu và tạo màu Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong tru Công nghệ thông tin 0
H Nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc, kỹ thuật xác thực và bảo mật thông tin trên mạng VPN Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc làm việc của máy fax và các thuật toán nén ứng dụng trong máy fax Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định tạp pha trong Artesunat nguyên liệ bằng phương pháp HPLC Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top