tramheotram

New Member
Link tải miễn phí luận văn

Mục lục.1
PHẦN MỞ ĐẦU.4
Chương 1: Một số vấn đề chung về quy trình nhập khẩu 7
1. Giới thiệu quy trình nhập khẩu 7
1.1. Khái niệm nhập khẩu 7
1.2. Quy trình nhập khẩu 7
1.3. Các bước tiến hành trong quy trình nhập khẩu 9
1.3.1 Nghiên cứu thị trường 9
1.3.2 Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng 15
1.3.3 Đàm phán ký kết hợp đồng 15
1.3.4 Ký kết hợp đồng 18
1.3.5 Thực hiện hợp đồng 26
2. Các yếu tố đánh giá quy trình nhập khẩu 32
2.1. Bảo đảm thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu 32
2.2. Bảo đảm hiệu quả 33
2.3. Yêu cầu gắn quy trình nhập khẩu với nhu cầu và đáp ứng kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp 33
2.4. Tổng thời gian thực hiện quy trình 34
2.5. Phối hợp các bước trong quy trình 35
2.6. Mức độ hoàn thành mỗi bước trong quy trình 36
3. Các yếu tố ảnh hưởng quy trình nhập khẩu 36
3.1. Ảnh hưởng của chính sách pháp luật và các cơ quan Nhà nước 36
3.2. Ảnh hưởng của hệ thống thông tin 37
3.3. Ảnh hưởng tổ chức quy trình làm việc 38
3.4. Ảnh hưởng do mối quan hệ bạn hàng 39
3.5. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu 40
3.6. Ảnh hưởng từ sự biến động thị trường trong và ngoài nước 40
Chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu sách báo của công ty Xunhasaba 41
1. Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Xunhasaba 41
1.1. Giới thiệu công ty 41
1.2. Quá trình hình thành của Công ty Xunhasaba 41
1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Xunhasaba 43
1.4. Cơ cấu, tổ chức và nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu 44
2. Đặc điểm của ngành kinh doanh xuất bản phẩm 44
2.1. Khái niệm xuất bản phẩm 44
2.2. Đặc điểm ngành kinh doanh xuất bản phẩm – loại hàng hóa đặc biệt 45
2.3. Nhu cầu và thị truờng kinh doanh nhập xuất bản phẩm 48
2.4. Môi truờng kinh doanh xuất bản phẩm 50
3. Thực trạng quy trình nhập khẩu của Xunhasaba 54
3.1. Nghiên cứu thị trường 54
3.2. Định giá cho các xuất bản phẩm nhập khẩu 54
3.3. Đặt hàng và ký kết hợp đồng nhập khẩu 55
3.4. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu gồm 4 khâu 55
3.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu 55
3.4.2 Thuê phương tiện nhập khẩu 56
3.4.3 Làm thủ tục hải quan và nhận hàng 56
3.4.4 Thanh toán và khiếu nại 57
3.5. Cơ cấu và quy mô nhập khẩu 57
3.6. Các nhà cung cấp 60
3.7. Thị trường trong nước và khách hàng 62
4. Các yếu tố đánh giá quy trình nhập khẩu của Xunhasaba 64
4.1. Bảo đảm thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu 64
4.2. Tổng thời gian thực hiện quy trình 64
4.3. Phối hợp các bước trong quy trình 65
4.4. Mức độ hoàn thành mỗi bước trong quy trình 65
4.5. Mức độ hài lòng của khách hàng 66
5. Các yếu tố ảnh hưởng quy trình nhập khẩu của Xunhasaba 66
5.1. Các nhân tố văn hóa xã hội, thị hiếu tiêu dùng 66
5.2. Các nhân tố về chính sách của Nhà nước và luật pháp 67
5.3. Nhu cầu khách hàng và trình độ dân trí 68
5.4. Ảnh hưởng do mối quan hệ bạn hàng 69
5.5. Ảnh hưởng tổ chức quy trình làm việc 70
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu sách báo của công ty Xunhasaba 71
1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty Xunhasaba trong những năm tới 71
1.1. Chiến lược kinh doanh của Công ty Xunhasaba 72
1.2. Mở rộng kinh doanh phát triển thị trường 73
1.3. Tổ chức quản lý và chuyên môn nghiệp vụ 74
2. Một số giải pháp cơ bản hoàn thiện quy trình nhập khẩu sách báo của Công ty Xunhasaba 76
2.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 76
2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu sách báo Xunhasaba 77
Kết luận 86
Tài liệu tham khảo 87

Và có thể nói rằng đây là ảnh hưởng mang tính chất chủ quan đối với quy trình nhập khẩu và cũng chính vì thế để cải tiến được quy trình nhập khẩu một cách đơn giản và có hiệu quả là cần cải tiến ở khâu này.
3.4. Ảnh hưởng do mối quan hệ bạn hàng
Đây cũng là một trong những ảnh hưởng mang tính chủ quan, tuy nhiên nó không dễ giải quyết bằng việc cải tiến trong cơ cấu tổ chức. Đối với các khách hàng nếu chúng ta đã lập ra được sự tín nhiệm cho họ thì công việc sẽ dễ dàng hơn nhiều. Thực tế đã chỉ ra rằng có được sự tin tưởng lẫn nhau trong giao dịch buôn bán thì công việc sẽ diễn ra nhanh hơn và đơn giản hơn nhiều. Đồng thời mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng cũng là một trong các hình thức Marketing đáng chú ý.
Yếu tố ảnh hưởng này chúng ta hoàn toàn có thể tác động tới và tạo ra cho nó những ảnh hưởng trở lại một cách tích cực, vì vậy phối hợp cùng với biện pháp cải tiến về tổ chức cơ cấu chúng ta cần cải thiện cả về mối quan hệ với khách hàng cho ngày càng tốt đẹp.
Nói tóm lại, đây là những yếu tố chính tác động lên quy trình nhập khẩu của doanh nghiệp tham gia nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên chúng ta phải hiểu rằng ở đây có mối quan hệ biện chứng với nhau không thể chú ý tới yếu tố chủ quan mà quên đi rằng còn có yếu tố khách quan, nhưng không thể quá ỷ lại vào các nhân tố khách quan mà không cố gắng cải tiến các yếu tố chủ quan.
3.5. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.
Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu. Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái quyết định mặt hàng, bạn hàng, phương án kinh doanh cũng như quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu. Chẳng hạn, khi tỷ giá hối đoái tăng thì sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngược lại. Tỷ giá hối đoái là cơ sở để so sánh với tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu, một số lượng bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ.
6. Ảnh hưởng từ sự biến động của thị trường trong và ngoài nước.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể được hình dung như là một cầu nối thông thương giữa thị trừong trong nước và thị trường Quốc tế, tạo ra sự phù hợp gắn bó cũng như phản ánh tác động qua lại giữa các thị trường. Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở thị trường này thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thị trường kia. Chẳng hạn như, sự tồn đọng hàng hoá, sự giảm giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng ở thị trường trong nước sẽ làm giảm lượng hàng hoá nhập khẩu. Cũng như vậy, thị trường ngoài nước quyết định tới sự thoả mãn nhu cầu trên thị trường trong nước, sự biến động của nó cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ cũng được phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động vào thị trường nội địa.
Chương 2 :Thực trạng quy trình nhập khẩu sách báo của Xunhasaba
˜&™
1. Quá trình hình thành , phát triển và hoạt động kinh doanh của Xunhasaba
1.1. Giới thiệu công ty.
Công ty xuất nhập khẩu sách báo là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu sách báo, tạp chí, tem chơi, băng đĩa và các ấn phẩm khác. Công ty có tên giao dịch quốc tế là XUNHASABA. Tuy trực thuộc Tổng công ty Phát Hành Sách Việt Nam nhưng Công ty Xunhasaba là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, có con dấu riêng và là một pháp nhân tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của mỡnh trước pháp luật. Ngoài trụ sở chính đóng tại 32 Hai Bà Trưng, Hà nội, Công ty cũng có một chi nhánh đóng ở 25 A Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. Quá trình hình thành của công ty Xunhasaba.
Sau khi hoà bình lập lại, do nhu cầu trao đổi văn hoá nước ngoài và nhu cầu nghiên cứu, học tập trong nước nên Phòng phát hành sách báo ngoại văn được thành lập, nằm trong sở Phát hành Sách TƯ, thuộc nhà in Quốc gia, trực thuộc Bộ Tuyên Truyền, sau là Bộ Văn Hoá. Hoạt động của Phòng phát hành sách báo ngoại văn lúc này bao gồm cả xuất nhập khẩu sách báo và văn hoá phẩm với các nước trong khu vực.
Ngày 18/4/1957, Bộ trưởng Bộ Văn hoá đó ký quyết định số 28/VH-QĐ thành lập Sở Xuất Nhập sách báo - tên giao dịch quốc tế là XUNHASABA, trụ sở đặt tại 32 Hai bà Trưng, Hà Nội. Do tính chất hoạt động của Xunhasaba theo cách thương mại nên ngày 29/8/1967 Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 140/CP ký đổi tên “Sở Xuất nhập khẩu sách báo” thành Công ty Xuất Nhập khẩu sách báo Việt Nam. Ngoài nhiệm vụ xuất nhập khẩu sách báo và văn hoá phẩm phục vụ công tác tuyên truyền đối ngoại, Công ty cũng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo chế độ hạch toánh kinh tế, tăng thu ngoại tệ cho nhà nước. Để hợp lý hoỏ việc quản lý và chỉ đạo công tác trao đổi văn hoá với nước ngoài và công tác tuyên truyền đối ngoại, ngày 10/8/1970 Hội đồng Chính Phủ ký Nghị định số 145 CP chuyển Công ty XNK sách báo Việt Nam về Ban Tuyên Huấn TW. Chức năng nhiệm vụ của công ty trong thời kỳ này vẫn là tuyên truyền chính trị đối ngoại thông qua hoạt động thương mại sách báo.
Năm 1978, Ban Tuyên Huấn TW bàn giao Công ty XNK sách báo Việt Nam cho Bộ Văn hoá và đến ngày 9/10/1978 Bộ Văn hoá Thông tin ra quyết định số 18-0/VHTT-QĐ sát nhập Công ty XNK sách báo Việt Nam và Quốc doanh Phát hành sách TW thành Công ty Phát hành sách.
Để phù hợp với tính chất và đặc điểm của công ty XNK sách báo và văn hoá phẩm, ngày 25/5/1982 Bộ Văn hoá ra quyết định số 61/ VH-QĐ tách công ty XNK sách báo và văn hoá phẩm ra khỏi Tổng công ty PHS, thành lập công ty XNK sách báo và văn hoá phẩm. Ngày 1/7/1988 Công ty được tách ra thành 2 công ty: Công ty XNK Sách báo thuộc Bộ Thông tin và Công ty XNK văn hoá phẩm thuộc Bộ Văn hoá. Cho đến khi sát nhập hai Bộ thành Bộ Văn hoá - Thông tin, Công ty XNK sách báo (Xunhasaba) chịu sự quản lý trực tiếp của bộ Văn hoá - Thông tin.
Gần đây, ngày 19/12/1997 Bộ trưởng Bộ VHTT đó ký quyết định số 3944/TC-QĐ lập Tổng công ty PHS Việt Nam (SAVINA), trong đó Công ty Xunhasaba là một thành viên chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty phát hành sách Việt Nam - SAVINA.
1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty Xunhasaba.
Chức năng chủ yếu của công ty Xunhasaba là qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sách báo, ấn phẩm, thực hiện công tác tuyên truyền và trao đổi văn hoá với nước ngoài nhằm “góp phần nâng cao kiến thức của nhân dân trong nước, tuyên truyền giới thiệu nước ta với nước ngoài theo đương lối đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nước.” Như vậy, ta có thể thấy rừ hai chức năng nổi bật của Công ty là:
- Xunhasaba đảm nhiệm chức năng chính trị - xã hội đối ngoạ...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦY CANH RAU CẢI BÓ XÔI (Spinacia oleracea) TRONG NHÀ LƯỚI Nông Lâm Thủy sản 0
T Xây dựng và hoàn thiện quy trình chế biến khô cá sặc rằn bằng lều sấy cải tiến Nông Lâm Thủy sản 1
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu cách cải thiện kĩ năng thuyết trình cho sinh viên chuyên Anh năm thứ hai trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên Ngoại ngữ 0
D Một số giải pháp cải thiện hệ thống quản trị chất lượng dịch vụ tư vấn ở Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Vĩnh Phúc Khoa học kỹ thuật 0
V Cách giúp cải thiện sự ổn định khi putting bằng dây nịt Thị trường, Mua bán 0
D Phân tích năng lực tài chính và một số giải pháp cải thiện năng lực tài chính tại công ty cổ phần đầ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-bu Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top