daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Nhan đề : Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Tác giả : Hứa Hồng Minh

Năm xuất bản : 2014

Nhà Xuất bản : Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Từ khóa : Nấu rượu,Môi trường,Thực trạng,Giải pháp,Vân Hà,Việt Yên,Bắc Giang
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Yêu cầu nghiên cứu................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu về làng nghề.................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về làng nghề .................................................................. 4
1.1.2. Phân loại làng nghề ......................................................................... 6
1.1.3. Tiêu chí làng nghề........................................................................... 8
1.2. Nghiên cứu về môi trường làng nghề trên thế giới................................ 9
1.3. Nghiên cứu về môi trường làng nghề ở Việt Nam............................... 11
1.3.1. Khái quát các nghiên cứu về môi trường làng nghề Việt Nam .... 11
1.3.2. Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam ......................................... 17
1.3.3. Vai trò của các làng nghề truyền thống ........................................ 19
1.3.4. Làng nghề và các vấn đề ô nhiễm môi trường.............................. 20
1.3.5. Khái quát về làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà .......... 23
1.3.6. Tổng quan về nguồn gốc và thành phần của nước thải, khí thải, chất
thải rắn từ hoạt động của làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà....... 26
1.3.7. Các vấn đề môi trường do nước thải, khí thải, chất thải rắn từ hoạt
động nấu rượu và chăn nuôi.................................................................... 33
1.3.8. Tình hình quản lý môi trường trong hoạt động nấu rượu truyền
thống ở tỉnh Bắc Giang ........................................................................... 38
1.3.9. Mô hình thoát nước và xử lý nước thải cho các làng nghề nấu
rượu, chăn nuôi và giết mổ gia súc ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ ......... 41
Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...46
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 46
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 46Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 46
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 47
2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên
cứu........................................................................................................... 47
2.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước, môi trường không khí và
chất thải rắn tại làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà. ............... 47
2.2.3. Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý nước thải đạt hiệu quả, phù hợp
với điều kiện ở địa phương. .................................................................... 47
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 47
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .......................................... 47
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu điều tra................................ 47
2.3.3. Phương pháp phân tích hệ thống................................................... 48
2.3.4. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu hiện trường................... 48
2.3.5. Phương pháp lấy mẫu và các phương pháp phân tích môi trường:..... 49
2.3.6. Phương pháp so sánh..................................................................... 52
2.3.7. Phương pháp đánh giá, xử lý số liệu và minh họa....................... 52
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 53
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của làng nghề nấu
rượu truyền thống xã Vân Hà và huyện Việt Yên. ..................................... 53
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 53
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................. 57
3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước, môi trường không khí và chất
thải rắn tại làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên. 61
3.2.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước tại làng nghề nấu
rượu Vân Hà trong thời gian nghiên cứu ................................................ 61
3.2.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại làng nghề
nấu rượu Vân Hà trong thời gian nghiên cứu ..................................... 7575
3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất thải rắn tại làng nghề nấu rượu Vân Hà
trong thời gian nghiên cứu .................................................................. 7676
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
3.3. Đề xuất các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề nấu
rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên ........................................ 788
3.3.1. Các giải pháp công nghệ ............................................................. 788
3.3.2. Làm sạch nước ngầm: ............................................................... 8282
3.3.3. Các giải pháp chính sách........................................................... 8585
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89
1. Kết luận ................................................................................................... 89
2. Kiến nghị............................................................................................. 9191
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 9292Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ tài nguyên và Môi trường
BOD5 : Hàm lượng oxy hóa sinh học
BVMT : Bảo vệ môi trường
COD : Hàm lượng oxy hóa hóa học
DO : Hàm lượng oxy hòa tan
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GHCP : Giới hạn cho phép
ONMT : Ô nhiễm môi trường
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCMT : Tổng cục môi trường
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TB : Trung bình
UBND : Ủy ban nhân dân
VN : Việt Nam
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tải lượng nồng độ của nước thải.................................................... 29
Bảng 1.2: Tải lượng khí thải do sử dụng nhiên liệu than để đốt lò................. 32
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nước mặt tại xã Vân Hà........................................... 48
Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước ngầm tại xã Vân Hà........................................ 49
Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu khí tại xã Vân Hà..................................................... 49
Bảng 3.1. Giá trị sản xuất các ngành của huyện Việt Yên 2010 - 2012 ......... 59
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại thôn Yên Viên………...62
Bảng 3.3. Kết quả phân tích nước thải sản xuất tại thôn Yên Viên………....65
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt lần 1 -
tháng 10/2013.............................................................................. 7070
Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt lần 2 -
tháng 3/2014................................................................................ 7171
Bảng 3.6: Kết quả phân tích nước ngầm tại thôn Yên Viên - lần 1............ 7373
Bảng 3.7: Kết quả phân tích nước ngầm tại thôn Yên Viên - Lần 2 .......... 7474
3.8 - lần 1............... 7575
3.9 - lần 2............... 7575
Bảng 3.10. Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu .......................................... 8181
Bảng 3.11: Đặc tính một số vật liệu tiếp xúc.............................................. 8484Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Biểu đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành
nghề sản xuất..................................................................................... 8
Hình 1.2: Sản phẩm rượu làng Vân Hà........................................................... 23
Hình 1.3: Quy trình sản xuất rượu kèm dòng thải .......................................... 25
Hình 1 4: Sơ đồ phát sinh nước thải và thành phần nước thải........................ 27
từ hoạt động nấu rượu truyền thống xã Vân Hà.............................................. 27
Hình 1.5: Ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề nấu rượu Vân Hà ............ 28
Hình 1.6: Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn từ hoạt động làng nghề nấu
rượu truyền thống xã Vân Hà.......................................................... 30
Hình 1.7: Xỉ than từ quá trình nấu rượu.......................................................... 30
Hình 1.8: Bã rượu (bỗng rượu) ....................................................................... 31
Hình 1.9: Nước từ chuồng gia súc bị rò rỉ gây mùi khó chịu ......................... 32
Hình 1.10: Tác hại của khí thải từ hoạt động của làng nghề nấu rượu........... 35
Hình 1.11: Sơ đồ nguyên tắc thoát nước và xử lý nước thải cho các làng
nghề nấu rượu, chăn nuôi và giết mổ gia súc ở khu vực đồng
bằng Bắc Bộ .................................................................................... 42
Hình 3.1: Sông cầu đoạn chảy qua xã Vân Hà ............................................... 55
Hình 3.2. Sơ đồ hành chính huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang........................ 56
Hình 3.3: Sơ đồ xã Vân Hà ............................................................................. 57
Hình 3.5: Xe thu gom rác thải....................................................................... 777
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay cả
nước có tới 2017 làng nghề, riêng đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng
nghề. Với việc ban hành nghị định số 134/2004/NĐ - CP (9/6/2004) về
khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn của Chính phủ thì tốc độ phát
triển mở rộng của các làng nghề truyền thống diễn ra khá mạnh. Trên thực tế,
với sự gia tăng phát triển sản xuất ở các làng nghề đã dẫn đến tốc độ ô nhiễm
môi trường tăng nhanh. Hiện nay, ở hầu hết các làng nghề, mức thu nhập tăng
lên nhưng chất lượng cuộc sống lại giảm xuống do môi trường xuống cấp và
chi phí cho sức khỏe ngày càng tăng đang đe dọa nghiêm trọng tính bền vững
của làng nghề - một bộ phận của chiến lược công nghiệp hóa nông thôn.
Tiếng kêu cứu về tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng
nhiều và càng khẩn thiết hơn; trong đó có làng nghề Vân Hà – một điểm nóng
về ô nhiễm môi trường ở nước ta.
Vân Hà nằm phía Tây Nam của huyện Việt Yên. Phía Bắc giáp xã Tiên
Sơn, phía Đông, Tây và Nam tiếp giáp với huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh
qua sông Cầu. Vân Hà nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50km và cách thị xã
Bắc Ninh khoảng 10km, đồng thời lại có tuyến giao thông thuỷ quan trọng
chạy qua (sông Cầu). Với vị trí ba mặt giáp sông luôn chịu ảnh hưởng của lũ
lụt vào mùa lũ, đồng thời hệ thống giao thông đường bộ kém phát triển và ở
thế ―ngõ cụt‖ không có các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ chạy qua nên đã
cản trở sự giao lưu phát triển kinh tế.
Vân Hà là xã có nhiều ngành nghề phụ phát triển, song tập trung chủ yếu
là nghề nấu rượu truyền thống nổi tiếng từ xưa tới nay – rượu Làng Vân mà ai
ai cũng biết đến. Hiện nay, với hơn 650 hộ (chiếm 73,4% số hộ trong làng)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2
đang làm nghề nấu rượu kết hợp chăn nuôi lợn và làm bánh đa nem. Các chất
thải từ sản xuất, chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày của người dân chưa qua xử
lý đều được đổ trực tiếp vào các ao hồ hay đổ ra sông Cầu. Bên cạnh đó hệ
thống cơ sở hạ tầng của xã còn thiếu, chưa đồng bộ càng làm cho tình trạng ô
nhiễm môi trường ở đây trở nên đặc biệt nghiêm trọng. Các chất thải hữu cơ
từ việc chăn nuôi, khí thải do sử dụng than bùn đề nấu rượu đã và đang ảnh
hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân nơi đây. Qua số liệu thống kê chưa
đầy đủ của trạm y tế xã Vân Hà trong giai đoạn từ năm 2009 - 2012, có các
bệnh thường gặp như sau: Bệnh hô hấp: 21,2%, bệnh đường ruột: 11,5%,
bệnh thần kinh: 8,0%, bệnh dị ứng: 4,4%, bệnh ngoài da: 5,3%, bệnh tai, mũi,
họng: 5,3%, bệnh về mắt: 3,5%…
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên và nguyện vọng muốn nghiên cứu
cải thiện môi trường làng nghề cùng với sự phân công của khoa Đào tạo sau
Đại Học, trường ĐHNL Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS.
Hoàng Hải tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân
Hà - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
- Điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề Vân Hà:
Hiện trạng môi trường đất, nước, không khí.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã
Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đối với môi trường tự nhiên, môi
trường kinh tế - xã hội - văn hóa và sức khỏe cộng đồng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
- Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết giảm thiểu ô nhiễm
môi trường làng nghề Vân Hà, nâng cao năng lực quản lý chất lượng môi
trường cho địa phương.
3. Yêu cầu nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên cần giải quyết các vấn đề sau:
- Các thông tin thu thập được và nội dung đánh giá phải chính xác, trung
thực, khách quan;
- Điều tra, khảo sát thực địa bao gồm: điều tra, khảo sát hiện trạng môi
trường đất, nước, không khí; tình hình hoạt động sản xuất của làng nghề; lấy
mẫu đất, nước thải, nước mặt, nước ngầm, mẫu không khí...
- Đo nhanh một số chỉ tiêu môi trường ngoài hiện trường, phân tích mẫu
trong phòng thí nghiệm;
- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường làng nghề qua các kết quả
phân tích các chỉ tiêu môi trường;
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm;
- Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường làng nghề;
- Nội dung nghiên cứu và các giải pháp đề xuất, kiến nghị phải phù hợp
với thực tế địa phương và đảm bảo thực thi trên cơ sở nghiên cứu vận dụng
các văn bản pháp luật liên quan.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu về làng nghề
1.1.1. Khái niệm về làng nghề
Khái niệm làng nghề được hiểu theo nhiều cách thức khác nhau. Các nhà
nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan niệm về làng nghề, dưới đây là một số quan niệm.
Quan niệm thứ nhất: Dựa theo đề tài ―Khảo sát một số làng nghề truyền
thống – chính sách và giải pháp‖ của (Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học,1996)
thì ―làng nghề là một cộng đồng dân cư, một cộng đồng sản xuất nghề TTCN
và nông nghiệp ở nông thôn”. Theo quan niệm này, làng nghề được hiểu khá
đơn giản, xúc tích và ngắn gọn gồm 3 yếu tố: Là một cộng đồng dân cư, nghề
sản xuất TTCN và nông nghiệp ở nông thôn.
Đến quan niệm thứ hai: Theo Trần Quốc Vượng (2000) thì ―làng nghề là
làng ấy tuy vẫn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ, cũng có 1 số
nghề phụ khác, song đã nổi trội 1 số nghề có trình độ tinh xảo với tầng lớp thợ
thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông
trùm,…cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ
nhất định “sinh ủ nghệ, tử ủ nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân tinh‖ sống chủ
yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra các mặt hàng thủ công. Quan niệm này
đúng với làng nghề truyền thống nhưng đối với làng nghề nói chung còn bất
cập bởi đối với những làng nghề mới hoạt động, yêu cầu nổi trội nghề cổ truyền,
tinh xảo với 1 tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp,…..là điều khó thực hiện.
Quan niệm thứ ba: Một số nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm làng nghề
kèm theo tiêu chí cụ thể về lao động và thu nhập. Theo đó ―làng nghề là những
làng đã từng có 50 hộ hay từ 1/3 tổng số hộ hay lao động của địa phương trở
lên làm nghề chiếm phần chủ yếu trong tổng thu nhập của họ trong năm‖ Dẫn
qua (Đỗ Quang Dũng, 2006). hay trong Dự thảo Nghị định của Chính phủ về
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn được Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn đệ trình tháng 5 năm 2007 thì ―làng nghề
là thôn ấp, bản có trên 35% số hộ hay lao động tham gia hoạt động ngành
nghề nông thôn và thu nhập từ ngành nghề nông thôn chiếm trên 50% tổng thu
nhập của làng‖.
Các định nghĩa này đã khắc phục nhược điểm của quan niệm thứ nhất,
quan tâm đến tỷ lệ người làm nghề và thu nhập từ ngành nghề, nhưng lại cố
định tiêu chí xác định làng nghề làm cho các nhà hoạch định chính sách khó
xử lý khi chế độ ưu đãi đối với làng nghề thay đổi thì phải chăng khái niệm
cũng thay đổi.
Quan niệm thứ tư: Theo Dương Bá Phương (2001), thì ―làng nghề là làng
ở nông thôn có một (hay một số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp và
kinh doanh độc lập‖ Quan niệm này nêu lên được 2 yếu tố cơ bản cấu thành
của làng nghề là làng và nghề, nêu lên được vấn đề nghề trong làng tách ra khỏi
nông nghiệp và kinh doanh độc lập nên phù hợp với điều kiện mới hơn, tránh
được hạn chế của quan niệm thứ hai, song vẫn mắc phải hạn chế của quan niệm
thứ nhất.
Quan niệm thứ năm : Theo Đặng Kim Chi (2005), có thể hiểu làng nghề
―là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông
nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông‖
Có rất nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề cập đến tiêu chí để
một làng ở nông thôn được coi là một làng nghề. Nhưng nhìn chung, các ý
kiến thống nhất ở một số tiêu chí sau:
- Giá trị sản xuất và thu nhập từ phi nông nghiệp ở làng nghề đạt trên
50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng nghề trong năm;
hay doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất đạt trên 300 triệu đồng.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
6
- Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hay không thường
xuyên, trực tiếp hay gián tiếp đối với nghề phi nông nghiệp ở làng ít nhất đạt
30% so với tổng số hộ hay lao động ở làng nghề có ít nhất 300 lao động.
- Sản phẩm phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng
và do người trong làng tham gia.
Như vậy, làng nghề là làng trong đó có phần lớn dân cư sống bằng các
nghề phi nông nghiệp và thường cùng một nghề chủ yếu. Thu nhập của người
dân trong làng phần lớn từ tiểu thủ công nghiệp. Đây trở thành một lĩnh vực
hoạt động độc lập, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của dân cư
nông thôn.
1.1.2. Phân loại làng nghề
Cho đến nay ngành nghề trong nông thôn rất phong phú và đa dạng, có
hàng trăm, ngành nghề khác nhau. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể phân
loại làng nghề theo các tiêu thức sau:
- Theo lịch sử hình thành có thể phân làng nghề thành 2 loại làng nghề
truyền thống và làng nghề mới hình thành.
* Làng nghề truyền thống: Làng nghề truyền thống là những làng nghề
có lịch sử phát triển lâu đời với những sản phẩm danh tiếng được giữ gìn và
truyền lại qua nhiều thế hệ cho đến ngày nay.
* Làng nghề mới hình thành:
Làng nghề mới hình thành là do yêu cầu phát triển kinh tế nhằm nâng
cao đời sống trên cơ sở vận dụng các tiềm năng sản xuất của địa phương (chủ
yếu là giải quyết vấn đề lao động). Các làng nghề mới hình thành này do còn
non kém về các điều kiện sản xuất nên sản phẩm của làng nghề thường là sản
phẩm cấp thấp hay ở các công đoạn thô.
- Xét theo sản phẩm làm ra có thể phân làng nghề thành các loại sau:
* Làng nghề sản xuất công cụ thủ công và nguyên liệu cho công nghiệp.
Công cụ thủ công được tạo ra chủ yếu là từ nghề rèn (cầy bừa, cuốc, dao liềm,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
7
hái…) và nghề này có hầu hết ở các vùng nông thôn. Các làng nghề chuyên
sản xuất công cụ này có nguy cơ phải thu hẹp quy mô sản xuất. Các loại
nguyên liệu như thép cán, thép thỏi…được tạo ra từ việc tái chế các phế liệu
được thực hiện ở nhiều làng nghề, ngay cả làng nghề truyền thống.
* Làng nghề sản xuất hàng tiêu dùng dân dụng như hàng đồ đồng (đồ thờ
cúng, ấm, nồi, thanh la, nạo bạt, các nhạc cụ bằng đồng, tranh khảm bạc…);
Hàng đồ gốm sứ (bình, lọ hoa, chậu hoa, bát đĩa, ấm chén, đồ chơi…); Hàng
sơn mài khảm trai (tranh, hộp trang sức…) chất lượng sản phẩm trong các làng
nghề thuộc rất nhiều cấp độ khác nhau từ cấp thấp dân dụng đến cao cấp mỹ
nghệ. Những ngày này được tiêu thụ trong nước và đã có mặt ở các nước bạn.
- Xét theo tính thời vụ có thể phân làng nghề thành 2 loại:
Làng nghề hoạt động thường xuyên và làng có nghề hoạt động thời vụ.
Phần lớn các làng nghề hoạt động quanh năm (tuy nhiên đôi lúc do việc tiêu
thụ sản phẩm hay thời vụ cung cấp nguyên liệu làm giảm hay tăng mức độ
hoạt động). Các làng nghề hoạt động thời vụ tương đối hiếm (chỉ thấy nghề
làm hương, nghề này chỉ phục vụ vào các dịp cúng lễ tết,…).
- Xét theo mức độ phát triển thì có thể phân làng nghề thành làng nghề
đang phát triển mạnh và làng nghề trong quá trình thu hẹp dần quy mô sản
xuất. Hầu hết các làng nghề đang trong quá trình phát triển, cải tiến công
nghệ, mẫu mã sản phẩm, mở rộng thị trường và mở rộng quy mô sản xuất.
Tuy nhiên cũng có một số làng nghề bị mai một dần, thường là những sản
phẩm công nghiệp như cuốc cầy Nghi Khúc, dệt Tương Giang, tranh giấy
Đông Hồ.
Mỗi cách phân loại đều có các đặc thù riêng và tùy theo mục đích mà có thể
lựa chọn cách phân loại thích hợp. Trên cơ sở tiếp cận vấn đề môi trường làng
nghề cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn
cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu khác nhauSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
8
về nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải
khác nhau, và vì vậy có những tác động khác nhau đồi với môi trường.
Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề nước ta
ra thành 6 nhóm ngành chính có nhiều ngành nhỏ. Mỗi nhóm ngành làng nghề
có đặc điểm khác nhau về hoạt động sản xuất sẽ gây ảnh hưởng khác nhau tới
môi trường.
Biểu đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo
ngành nghề sản xuất
Vật liệu xây dựng khai
thác đá
Các làng nghề khác
Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc
da
Chế biến lương thực, thực
phẩm, chăn nuôi, giết mổ
tái chế phế liệu
thủ công mỹ nghệ
Hình 1.1: Biểu đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
(Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp, 2008)
1.1.3. Tiêu chí làng nghề
Theo thông tư số 116/2008/TT-BNN ngày 18/12/2008 của
BNN&PTNT hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số
66/2008/NĐ-CP ngày 07/7/2008 của Chính phủ về phát triển ngành nghề
nông thôn, một số tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng
nghề truyền thống như sau:
- Tiêu chí công nhận nghề truyền thống:
Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 3 tiêu chí sau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
9
+ Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm
đề nghị công nhận;
+ Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc;
+ Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hay tên tuổi của
làng nghề.
- Tiêu chí công nhận làng nghề:
Làng nghề được công nhận phải đạt 3 tiêu chí sau:
+ Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động
ngành nghề nông thôn;
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời
điểm đề nghị công nhận;
+ Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một
nghề truyền thống theo quy định tại Thông tư này.
Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn thứ nhất và thứ hai của tiêu
chí công nhận làng nghề nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công
nhận theo quy định của Thông tư này thì cũng được công nhận là làng nghề
truyền thống.
1.2. Nghiên cứu về môi trƣờng làng nghề trên thế giới
Trên thế giới, từ những năm đầu của thế kỷ XX cũng có một số công
trình nghiên cứu có liên quan đến làng nghề như: ―Nhà máy làng xã‖ của
Bành Tử (1922); ―Mô hình sản xuất làng xã‖ và ―Xã hội hóa làng thủ công‖
của N.H.Noace (1928). Năm 1964, tổ chức WCCI (World crafts council
International - Hội đồng Quốc tế về nghề thủ công thế giới) được thành lập,
hoạt động phi lợi nhuận vì lợi ích chung của các quốc gia có nghề thủ công
truyền thống. (Ngô Trà Mai, 2008).Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
10
Đối với các nước châu Á, sự phát triển kinh tế làng nghề truyền thống là
giải pháp tích cực cho các vấn đề kinh tế xã hội nông thôn. Thực tế nhiều
quốc gia trong khu vực có những kinh nghiệm hiệu quả trong phát triển làng
ngh , Ấn Độ, Thái Lan.
Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập và duy trì
Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc độ 20 - 30 % đã giải quyết được
12 triệu lao động dư thừa ở nông thôn. Hay Nhật Bản, với sự thành lập ―Hiệp
hội khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống‖ là hạt nhân cho sự nghiệp
khôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo ―Luật nghề
truyền thống”…(Trần Minh Yến, 2003).
Đối với nghề mây tre đan ở các nước châu Á như Thái Lan, Malaysia,
Trung Quốc…đã phát triển từ lâu.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, phát triển làng nghề còn tồn tại
những mặt tiêu cực, đặc biệt là làng nghề làm ô nhiễm môi trường đất, nước,
không khí, … Tình trạng ô nhiễm đã xảy ra ở hầu hết các làng nghề trên thế
giới và cần thiết phải có các biện pháp quản lý, khắc phục. Đặc biệt, “việc sử
dụng cộng đồng như những nhà quản lý môi trường không chính thức và tính
cộng đồng là công cụ bảo vệ môi trường đã được thực hiện thành công ở một
số nước trong khu vực và thế giới bằng các hình thức khác nhau” (Đặng Đình
Long, 2005). Cũng theo Đặng Đình Long, các nghiên cứu của World Bank đã
chứng minh rằng, ―dựa trên sức ép của cộng đồng, cộng với việc tăng cường
năng lực của các cơ quan quản lý môi trường có thể cải thiện được lượng
phát thải tại các cơ sở gây ô nhiễm”.
Một số quốc gia đã thực hiện thành công cách quản lý này như:
Côlômbia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Bănglađét, Malaysia,
Inđônêxia… với phương pháp cho điểm đơn giản để dân chúng nhận rõ cơ sở
nào tuân thủ các tiêu chuẩn chống ô nhiễm của quốc gia và địa phương, cơ sở
nào không tuân thủ. Trung Quốc đã cho phép tính các loại phí ô nhiễm dựa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
11
trên sự thảo luận của cộng đồng. Mức định giá phí ô nhiễm dựa trên mức độ ô
nhiễm, mức dân cư phải hứng chịu hậu quả của ô nhiễm, mức thu nhập bình
quân… Cùng với đó, chính phủ nước này cũng thường xuyên nâng cao năng
lực của cộng đồng trong nhận thức và hành động giải quyết các vấn đề môi
trường địa phương.
Ở Inđônêxia, dưới áp lực của cộng đồng địa phương bằng việc phát đơn
kiện các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, qua đó chính phủ và các cơ quan kiểm
soát ô nhiễm làm trung gian đứng ra giải quyết, buộc các cơ sở gây ô nhiễm
phải đền bù cho cộng đồng và có những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Đặng
Đình Long, 2005)
Như vậy, cần thiết có sự phối hợp giữa Nhà nước và cộng đồng trong
quản lý môi trường cũng như giải quyết xung đột môi trường. Đây là giải
pháp mang tính bền vững cho sự phát triển của xã hội.
1.3. Nghiên cứu về môi trƣờng làng nghề ở Việt Nam
1.3.1. Khái quát các nghiên cứu về môi trường làng nghề Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề làng nghề được đề cập đến qua nhiều thời kỳ, với
những khía cạnh và các mục đích khác nhau.
* Trên khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều công trình nghiên cứu
về làng nghề ở nhiều cấp:
Về sách tham khảo: Có một số công trình như: “Làng nghề thủ công
truyền thống Việt Nam” (Bùi Văn Vượng, 1998). Tác giả đã tập trung trình
bày các loại hình làng nghề truyền thống như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm,
trạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây
tre đan, ngọc trai, làm trống. Ở đây chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn
hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, các bí quyết nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ
thuật của các nghệ nhân và các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam.
Trong cuốn “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH -
HĐH” (Dương Bá Phương, 2001), tác giả đã đề cập khá đầy đủ từ lý luận đếnSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
12
thực trạng của làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, con đường và điều kiện
hình thành làng nghề, tập trung vào một số làng nghề ở một số tỉnh với các
quan điểm, giải pháp và phương hướng nhằm phát triển các làng nghề trong
CNH – HĐH. Cùng với hướng này còn có cuốn “Phát triển làng nghề truyền
thống trong quá trình CNH - HĐH” (Mai Thế Hởn, 2003)…
Và nhiều công trình khác của nhiều tác giả như: “Phát triển làng nghề
truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa” (Trần Minh Yến, 2003…….
Về đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện các giải pháp kinh tế tài chính nhằm
khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng”
(Học viện tài chính, 2004); “Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ đến năm
2010” (Bộ Thương Mại, 2003)... Đặc biệt phải kể đến là đề tài “Nghiên cứu về
quy hoạch phát triển làng nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn ở nước
CHXHCN Việt Nam” của Bộ NN & PTNT hợp tác cùng với tổ chức JICA của
Nhật (2002), đã điều tra nghiên cứu tổng thể các vấn đề có liên quan đến làng
nghề thủ công nước ta về tình hình phân bố, điều kiện KT - XH của làng nghề,
nghiên cứu đánh giá 12 mặt hàng thủ công của làng nghề Việt Nam (về nguyên
liệu, thị trường, công nghệ, lao động…) (Trần Minh Yến, 2003)…
Nhìn chung các tác giả đã làm rõ về khái niệm, lịch sử phát triển, đặc
điểm, thực trạng sản xuất và xu hướng phát triển của các làng nghề.
* Ở khía cạnh môi trường: Gần đây, trong các nghiên cứu về làng nghề,
vấn đề môi trường đang được nhiều tác giả quan tâm, thực tế thì vấn đề này
đang gây nhiều bức xúc và nan giải đối với kinh tế xã hội nói chung:
Cuốn sách “Làng nghề Việt Nam và môi trường”, (Đặng Kim Chi và
nnk, 2005): Đây là một công trình nghiên cứu tổng quát nhất về vấn đề làng
nghề và thực trạng ô nhiễm môi trường các làng nghề hiện nay. Tác giả đã
nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, các đặc điểm cơ bản làng nghề cũng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
13
như hiện trạng kinh tế, xã hội của các làng nghề Việt Nam hiện nay. Cùng với
đó là hiện trạng môi trường các làng nghề (có phân loại cụ thể 5 nhóm ngành
nghề chính). Qua đó cũng nêu rõ các tồn tại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường của làng nghề, nêu dự báo phát triển và mức độ ô nhiễm
đến năm 2010, một số định hướng xây dựng chính sách đảm bảo phát triển
làng nghề bền vững và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường cho từng
loại hình làng nghề của Việt Nam.
Qua nghiên cứu của tác giả, "100% mẫu nước thải ở các làng nghề được
khảo sát có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép. Môi trường không khí bị ô
nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu
chuẩn cho phép (TCCP) và ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu than củi. Tỷ lệ
người dân làng nghề mắc bệnh cao hơn các làng thuần nông, thường gặp ở
các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột, bệnh ngoài da. Nhiều
dòng sông chảy qua các làng nghề hiện nay đang bị ô nhiễm nặng; nhiều
ruộng lúa, cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ làng nghề".
Nghiên cứu của Đặng Kim Chi cùng các cộng sự tại 3 làng nghề Bắc
Ninh cho thấy môi trường xung quanh các làng nghề đã bị ô nhiễm ngày càng
trầm trọng. Tại làng nghề sản xuất giấy Dương Ổ (Phong Khê - Bắc Ninh):
nồng độ CO cao hơn 5mg/l so với TCCP (28 - 36 mg/l). Bụi ở khu vực dân cư
có nồng độ cao hơn TCCP từ 1,3 đến 3 lần. CO tại khu vực sản xuất cao gấp 2
lần TCCP, tiếng ồn cao hơn TCCP từ 3 - 10 dbA; tại làng nghề tái chế sắt
thép Đa Hội: Không khí xung quanh khu vực hộ gia đình sản xuất cao lớn hơn
TCCP 12 lần, tiếng ồn lớn hơn 28 lần TCCP, bụi hơn 6 lần, nhiệt độ lớn hơn
nhiệt độ không khí từ 4 - 5 0C; làng nghề tái chế nhựa Minh Khai: nồng độ
bụi lớn hơn TCCP 1h và 24h là 1- 4 lần và 3 - 6 lần, nồng độ HCl cao hơn
TCCP 1,6 lần. (Lê Đức Thọ, 2008).
Trong Báo cáo môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề Việt
Nam đã khái quát về sự phát triển, sự ô nhiễm môi trường, tác hại của ôSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
14
nhiễm môi trường đến sức khỏe, hiện trạng quản lý môi trường làng nghề
cũng như các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số làng nghề
điển hình tại Việt Nam, trong đó có làng nghề mây tre đan.
Bên cạnh đó còn có rất nhiều các công trình nghiên cứu của các tác giả
khác về tình trạng môi trường và sức khỏe tại các làng nghề:
Nghiên cứu về “Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong các làng
nghề Việt Nam‖, các tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương,
Lê Vân Trình (2005) đã nêu một số nét về lịch sử phát triển làng nghề Việt
Nam. Môi trường và sức khoẻ người lao động. An toàn sản xuất làng nghề,
các biện pháp phòng ngừa. Chăm sóc và nâng cao sức khoẻ cho người lao
động làng nghề.
Cuốn “Nghiên cứu nguy cơ sức khoẻ ở các làng nghề tại một số tỉnh
phía Bắc và giải pháp can thiệp” (Nguyễn Thị Liên Hương, 2006) cho thấy
tình trạng sức khỏe các làng nghề phía Bắc đều trong tình trạng báo động. Tỷ
lệ người lao động có phương tiện bảo hộ đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động thấp
(22,5%); 100% các hộ sản xuất chế biến lương thực – thực phẩm, nước thải
không qua xử lý, đổ thẳng ra cống rãnh. Nồng độ các chất khí gây ô nhiễm
trong môi trường (H2S, NH3…) có đến 3/5; 1/5 mẫu không đạt yêu cầu. Tỷ lệ
người mắc bệnh hô hấp chiếm 34,7%, bệnh về da chiếm tới 37,3%...
Ngoài ra còn có nhiều nghiên cứu khác về các khu vực làng nghề địa
phương như nghiên cứu về môi trường lao động một số các làng nghề Nam
Định của Trần Văn Quang và các cộng sự (2001); Nghiên cứu về môi trường,
sức khỏe làng nghề chế biến thuốc nam Thiết Trụ tỉnh Hưng Yên của (Lê Đức
Thọ, 2008)…
Những đề tài này nhìn chung đã giải quyết được vấn đề lý luận cơ bản về
các làng nghề, hiện trạng và xu hướng phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường
và một số giải pháp. Nhưng các
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
15
nhau, vì vậy việc nghiên cứu cụ thể, chi tiết để có thể đánh giá toàn diện về
tiềm năng, thực trạng cũng như xu hướng của các làng nghề có ý nghĩa quan
trọng cả về khoa học và thực tiễn.
* Nghiên cứu về các giải pháp: Hiện tại, đối với mỗi công trình nghiên cứu
về vấn đề môi trường làng nghề ít nhiều đều có đề cập đến các giải pháp khác
nhau nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.
Tổng quát nhất có lẽ phải đề cập đến cuốn “Làng nghề Việt Nam và môi
trường” của Đặng Kim Chi và các cộng sự. Dựa trên cơ sở đã nghiên cứu
tổng quan về đặc điểm cũng như thực trạng sản xuất, hiện trạng môi trường
các làng nghề, tác giả đã đi đến các giải pháp chung nhất cho từng loại hình
làng nghề. Ở đây cũng đề cập đến việc định hướng xây dựng một số chính
sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững (như các chính sách về hỗ trợ tài
chính, chính sách về thị trường, về cơ sở hạ tầng, giáo dục môi trường…).
Qua đó đề xuất các giải pháp, nhìn chung tập trung vào hai nhóm chính là giải
pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho
các làng nghề.
Các nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hương, Trần Minh Yến, Đặng
Vân Trình… đã nêu trên đều có đề cập đến các giải pháp can thiệp.
Ngoài những giải pháp về kỹ thuật (sản xuất sạch hơn và sử dụng công
nghệ xử lý chất thải) thì trong công tác quản lý môi trường, các nhà nghiên
cứu hiện đang lưu ý đến một số giải pháp có tính khả thi và có hiệu quả trong
điều kiện của Việt Nam hiện nay đó là giải pháp có sự tham gia của cộng
đồng và phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch. Về khía cạnh này có
một số nghiên cứu, bài viết điển hình như: ―Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế
hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng
đồng” (Bùi Đình Toái và Nguyễn Thị Thu Quế, 2005); “Môi trường làngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
16
nghề với việc phát triển du lịch bền vững” (Lê Hải, 2006); “Phát triển bền
vững du lịch làng nghề sinh thái - văn hóa” (Nguyễn Thị Anh Thu, 2005);
Đặc biệt trong đó có nghiên cứu về ―Tính cộng đồng và xung đột môi trường
tại khu vực làng nghề ở đồng bằng sông Hồng, thực trạng và xu hướng biến
đổi” (Đặng Đình Long, 2005). Nghiên cứu đã đề cập đến tình trạng xung đột
môi trường hiện nay tại các làng nghề Việt Nam, nhất là khu vực Đồng bằng
sông Hồng. Các tác giả đã nêu cơ sở lý luận của việc nghiên cứu mối quan hệ
giữa tính cộng đồng với xung đột môi trường tại khu vực nông thôn đồng bằng
sông Hồng và đã đi đến những kết luận khá rõ ràng có liên quan như: chất lượng
môi trường tại các làng nghề hiện nay là rất xấu; nhận thức đối với việc bảo vệ
môi trường của cộng đồng còn hạn chế; Tâm lý phổ biến của chính quyền và cộng
đồng trước thực trạng ô nhiễm là sự trông chờ vào các cấp cao hơn, chưa có ý thức tự
giác, mô hình ứng xử cơ bản của người dân đối với vấn đề môi trường là không biết
làm gì và không có những hành vi cụ thể để bảo vệ môi trường….
Theo kết quả khảo sát của các tác giả tại 3 làng nghề điển hình thì tỷ lệ
những ý kiến trông chờ sự giải quyết ô nhiễm vào Nhà nước chiếm tới 56,6%;
giải pháp nâng cao nhận thức môi trường chiếm 14,8%, thông cảm và cùng
người sản xuất xử lý ô nhiễm chỉ có 8,5%, đặc biệt ý kiến nếu không xử lý ô
nhiễm thì ngừng sản xuất chỉ có 1,1%. (Đặng Đình Long, 2005). Qua đó cho
thấy rằng ý thức của cộng đồng trong vấn đề phát triển kinh tế gắn với môi
trường còn nhiều hạn chế, vấn đề xung đột môi trường có nguy cơ khá cao và
phức tạp.
Việt Nam cũng đang có nhiều cố gắng trong việc tiếp thu kinh nghiệm của
các nước đi trước trên thế giới và trong khu vực trong lĩnh vực quản lý môi
trường. Đối với môi trường làng nghề, năm 2005 Bộ Tài nguyên và Môi trường
phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB) cùng với Bộ Môi trường Hàn Quốc tổ
chức Hội thảo áp dụng kinh nghiệm Hàn Quốc trong quản lý môi trường các
làng nghề truyền thống Việt Nam.
- Theo ®iÒu tra cña t«i, nghÒ nÊu r-îu ®· cã vµ ph¸t triÓn ë lµng nghÒ tõ
rÊt l©u, nh-ng vÉn tån t¹i ë quy m« hé gia ®×nh. Trung b×nh mét hé s¶n xuÊt
cã tõ 150 - 180m2 ®Ó sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt (trong diÖn tÝch nµy bao gåm c¶
nhµ ë, nhµ s¶n xuÊt r-îu, chuång tr¹i ch¨n nu«i). §iÒu kiÖn vÖ sinh m«i
tr-êng kh«ng ®-îc ®¶m b¶o, hÖ thèng tho¸t n-íc cßn ch¾p v¸, kh«ng hîp vÖ
sinh. C¸c lo¹i chÊt th¶i r¾n vµ láng phÇn lín ®-îc th¶i trùc tiÕp ra m«i tr-êng
kh«ng qua mét kh©u xö lý nµo nªn t×nh tr¹ng « nhiÔm m«i tr-êng vµ l©y lan
dÞch bÖnh ngµy cµng gia t¨ng. HÇu hÕt ng-êi d©n trong lµng ®Òu bÞ bÖnh
®-êng h« hÊp do hÝt thë nhiÒu khÝ than.
Kết quả phân tích mẫu nước thải cho thấy 100% mẫu nước thải sản
xuất đều bị ô nhiễm ở mức cao. Tải lượng các chất gây ô nhiễm thải vào môi
trường được ước tính trong 1 ngày là 36,05 kg BOD5; 45,445 kg COD;
14,335 kg dầu mỡ động thực vật; 18 kg N tổng số; 3,41 kg P tổng số; 0,3 kg
chất rắn lơ lửng và một lượng các kim loại nặng như Cu, Fe, Pb, Hg. Tất cả
các chất này do không được xử lý, thu gom nên xả thải tự do ra môi trường,
tồn lưu trong môi trường nước, môi trường đất gây ÔNMT nghiêm trọng.
Ô nhiễm nước mặt chủ yếu là do chất thải chăn nuôi không qua xử lý
được thải bừa bãi ra môi trường tự nhiên. Theo số liệu phân tích môi trường
nước mặt của đề tài thì trong địa bàn Vân Hà đã bị ô nhiễm dinh dưỡng và
hữu cơ. Hầu hết các chỉ tiêu trên đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép theo cột
B2 của QCVN 08:2008/BTNMT quy định về giới hạn cho phép về chất lượng
nước mặt dùng cho mục đích giao thông thủy và các mục đích khác với yêu
cầu chất lượng nước thấp. Như vậy, nước mặt tại đây đang trong tình trạng ô
nhiễm nặng, đặc biệt đây là nguồn nước gần khu dân cư, tình trạng ô nhiễm
trên sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường xung quanh cũng như cuộc sống
sinh hoạt của các hộ dân khu vực này.
3. Qua các kết quả điều tra nghiên cứu và phân tích môi trường làng
nghề nấu rượu Vân Hà, đề tài đã đề ra một số giải pháp công nghệ và phi
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top