wtrandai

New Member
Chuyên đề Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện





MỤC LỤC
 
Lời nói đầu Trang
Lời Thank
Phần I Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện
I Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện
II Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
III Tình hình chung về công tác kế toán tại đơn vị
Phần II Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại xí nghiệp nghiệp xây lắp điện
A Cơ sở lý luận của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp xây lắp
I Sự cần thiết phải nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1 Bản chất của chi phí sản xuất
2 Phân loại chi phí sản xuất
3 Bản chất và xây dựng giá thành sản phẩm
4 Phân loại giá thành
5 Mối quan hệ giữa sản phẩm sản xuất và tính giá thành sản phẩm
II Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
2 Tính giá thành sản phẩm
B Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện
1 Phân loại, phương pháp và hình thức trình tự ghi sổ kế toán
2 Quy trình hạch toán thực tế tại đơn vị
3 Trích số liệu trong Q2 năm 2003
Phần III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp và chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây lắp điện
1 Nhận xét về công tác kế toán
2 Một số kiến nghị
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành và chi phí cho đơn vị sản phẩm. Loại giá thành này là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động sản xuất, giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật đã thực hiện trong quá trình sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên số liệu chi phí sản xuất thực tế dã phát sinh tập hợp trong kỳ. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kqu phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật chỉ thực hiện việc sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kqu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.
- Giá thành sản xuất gồm các chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho từng sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành. Là căn cứ để tính toán xác định lãi trước thuế lợi tức của doanh nghiệp.
5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có những mặt khác nhau.
- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá thành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và cả sản phẩm hỏng. Giá thành sản phẩm thì không liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang từ kỳ trước chuyển sang.
Tuy vậy cả hai khái niệm trên có mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bừng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Nó là căn cứ cơ sở, là tiền đề để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hay cao. Do đó giá thành sản phẩm gắn liền với chi phí sản xuất.
II. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp.
1. Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp theo những phạm vi giới hạn đó.
- Nơi phát sinh (địa điểm) tại phân xưởng, tổ đội hay bộ phận sản xuất
- Nơi gánh chịu chi phí (đối tượng chi phí) sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng hay trang mục công trình.
Các yếu tố để xác định đúng tập hợp chi phí
- Đặc điểm tổ chức sản xuất hoá doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.
-Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
-Đối với doanh nghiệp sản xuất đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là sản phẩm, nhóm sản phẩm tại các phân xưởng bộ phận sản xuất.
1.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
- Phương pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất
áp dụng với những chi phí trực tiếp liên quan đến một số đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Căn cứ vào chứng từ gốc về chi phí phát sinh để tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng.
- Phương pháp phân nổ gián tiếp chi phí sản xuất
áp dụng với những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất khác nhau, được tiến hành tập hợp phân bổ theo các bước sau.
Lựa chọn tiêu thức phân bố hợp lý và tính hệ số phân bổ chi phí, sự thay đổi tiêu thức này tương quan tỷ lệ thuận với các chi phí sản xuất cần phân bổ.
Xác định hệ số phân bổ chi phí
H =
Trong đó:
H: Là hệ số phân bổ chi phí
C: Là tổng chi phí cần phân bổ
T: Là tổng đại lượng của tiêu thức phân bổ
Tính toán và xác định chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Ci = H x Ti
Trong đó:
Ci: Là chi phí sản xuất phân bố cho đối tượng i
H: Là hệ số phân bổ chi phí
Ti: Là đại lượng của tiêu chuẩn phân bố cho từng đối tượng i
2.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên của kế toán rồi xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành.
Những căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành phù hợp.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ
- Đặc điểm của sản phẩm chu kỳ sản xuất sản phẩm
-Dưạ vào yêu cầu hạch toán kế toán, hạch toán nội bộ doanh nghiệp, yêu cầu xác định hiệu quả kinh tế của sản phẩm.
- Khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp nói chung và của cán bộ hạch toán nói riêng.
Như vậy đối tượng tính giá thành có nội dung khác so với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Số liệu chi phí sản xuất tập hợp là cơ sở căn cứ để tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành.
2.2.Kỳ tính giá thành sản phẩm.
Là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp giúp việc tính giá thành khoa học hợp lý cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ thực hiện chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp kế toán phải căn cứ vào:
-Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm.
-Quy mô của sản phẩm
-Loại sản phẩm.
2.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Là phương pháp sử dụng số liêu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng hợp giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành. Tuỳ theo từng trường hợp yêu cầu cụ thể có thể chọn một trong các phương pháp tính giá thành sau.
2.3.1.Phương pháp tính giá thành đơn giản (tính trực tiếp)
Z = C + Dđk – Dck
Zđơnvị =
Trong đó:
Z: Là tổng giá thành từng đối tượng tính giá thành
Zđơnvị : Giá thành đơn vị từng đối tượng tính giá thành
C: Tổng chi phí đã tập hợp trong kỳ
S: Sản lượng thành phẩm
Dđk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ
Trường hơp sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hay không có sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ thì chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.
2.3.2.Phương pháp tính giá thành phân bước,.
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
áp dụng thích hợp trong trư
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Kế hoạch hằng năm của Công ty Dệt Vĩnh Phú - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất và một vài ý kiến đề xuất Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH may nhân đạo Trí Tuệ Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Dệt 8-3 Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyê Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng và đánh giá công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty công trình đư Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top