ngoctrang0108

New Member
Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu mô phỏng sử dụng matlab, triển khai bộ thu mạng neuron trên kit FPGA
LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty viễn thông ở Việt Nam, đã làm cho thị trường viễn thông Việt Nam trở nên sôi động, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin di động, các công ty viễn thông phải không ngừng đổi mới và phát triển, đổi mới về công nghệ, về phong cách phục vụ khách hàng vì đó là vấn đề sống còn của mỗi công ty. Một trong những vấn đề khách hàng quan tâm nhất đó chính là chất lượng của gói dịch vụ mình được cung cấp. Khi nhu cầu của con nguời ngày càng gia tăng thì dường như những cách đa truy nhập truyền thống không thể đáp ứng nổi, chính vì vậy việc tiến lên công nghệ 3G là một tất yếu.
Hiện nay, công nghệ 3G ở Việt Nam chủ yếu là WCDMA vì tính ưu việt kế thừa mạng lõi của công nghệ cũ GSM, đã được triển khai từ lâu.
Các nguồn thông tin đòi hỏi tốc độ truyền dữ liệu ngày càng cao nên hệ thống thông tin vô tuyến đòi hỏi băng tần rộng hơn. Thông tin được truyền từ nhiều nguồn khác nhau chứ không phải là duy nhất, từ đó phải có một quá trình thực hiện giải điều chế để tách các luồng thông tin từ các nguồn riêng biệt khác nhau.
Với công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã CDMA thì dung lượng của hệ thống có thể mở rộng lên rất lớn, nhưng một khi quá nhiều user được sử dụng thì một vấn đề khác lại phát sinh. Đó là nhiễu MAI (Multi access Interference) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hệ thống. Theo lý thuyết nếu sử dụng mã trực giao như mã Walsh-hardamard thì can nhiễu trong hệ thống CDMA có thể loại bỏ, nhưng trong thực tế dưới sự ảnh hưởng của fađing chọn lọc tần số, các sóng mang của các user có biên độ và pha khác nhau. Điều này làm mất tính trực giao giữa các user và xảy ra nhiễu MAI.
Như vậy một trong các hạn chế chính của các hệ thống CDMA hiện nay là hiệu năng của chúng phụ thuộc vào can nhiễu của các người sử dụng cùng tần số, MAI. Đây chính là lý do dẫn đến giảm dung lượng và đòi hỏi phải điều khiển công suất nhanh. Các máy thu liên kết đa người dùng (MUD: Multi User Detector) sẽ cho phép các hệ thống CDMA mới dần khắc phục được nhược điểm này và cho phép CDMA tỏ rõ tính ưu việt của nó.
Bộ thu CDMA thông thường không thể triệt được can nhiễu MAI vì dùng các bộ thu riêng biệt cho từng user (Matched filter và mạch quyết định) mà không quan tâm tới tín hiệu của các user khác. Khi số lượng user trong hệ thống tăng lên sẽ làm giảm chất lượng của hệ thống, cụ thể làm tăng mức độ can nhiễu đa truy cập, giảm tỉ số tín hiệu trên nhiễu (SNR), dẫn đến tăng tốc độ lỗi bít BER, như vậy để đảm bảo chất lượng của hệ thống thì số lượng user phải bị giới hạn, nói cách khác nhiễu MAI gây ra giới hạn của hệ thống CDMA hiện tại.
Một bộ thu tốt cần có để giải quyết tất cả vấn đề trên. Các bộ thu cổ điển có ưu điểm là thường dễ thực hiện, nhưng chất lượng tách sóng không tốt. Máy thu đa truy nhập tối ưu (Optimum Multiuser Detector) là điển hình để giải quyết những vấn dề trên, nhưng trên thực tế nó lại ít được sử dụng vì độ phức tạp của nó tăng theo hàm mũ của số lượng user.
Đề tài đi tìm, và xây dựng một bộ thu mới dựa trên cơ sở mạng neuron, với độ phức tạp ít hơn máy thu đa truy nhập tối ưu, nhưng nó phải tốt hơn các bộ thu cổ điển khác. Có thể nói bộ thu dùng mạng neuron là một bộ thu cận tối ưu hay tối ưu con khác (Sub-Optimum).
Yêu cầu của đề tài là xây dựng được bộ thu dùng mạng neuron, và chứng minh rằng tỉ số lỗi BER của bộ thu neuron tốt hơn các bộ thu kinh điển. Kiểu mạng sử dụng là mạng neuron đa lớp, mạng truyền thẳng và giải thuật truyền lùi.
Giới hạn của đề tài : nghiên cứu mô phỏng sử dụng matlab, và triển khai bộ thu mạng neuron trên kít FPGA. Đề tài chưa xét tới vấn đề mã hóa nguồn, mã hóa kênh, vấn đề đồng bộ mã PN



CẤU TRÚC ĐỒ ÁN Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin trải phổ
Giới thiệu tổng quan về hệ thống thông tin trải phổ bao gồm các khối như: mã hóa nguồn, mã hóa kênh, điều chế, kênh truyền, giải điều chế, ghép kênh Giới thiệu về nguyên lý trải phổ trực tiếp, các mã trải phổ và kỹ thuật trải phổ phân chia theo mã DS-CDMA.
Chương 2: Các bộ tách sóng DS-CDMA
Giới thiệu các tách sóng DS-CDMA: bộ tách sóng cổ điển Matched filter, bộ tách sóng giải tương quan (decorrelating detector), bộ tách sóng phương sai tối thiểu MMSE(Minimun Mean Square Error), bộ tách sóng tối ưu Mô phỏng trên Simulink.
Chương 3: Bộ tách sóng DS-CDMA dùng mạng nơron
Giới thiệu tổng quan về mạng neuron nhân tạo: về mạng truyền thẳng và giải thuật lan truyền ngược, cấu trúc của bộ thu CDMA dùng mạng neuron, mô phỏng trên Simulink của Matlab.
Chương 4: Xây dựng bộ tách sóng DS-CDMA dùng mạng nơron trên kit DE2
Giới thiệu công nghệ FPGA, kit DE2, bộ tách sóng cổ điển và bộ tách sóng dùng mạng neuron xây dựng trên kit DE2
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
Tổng kết vấn đề nghiên cứu và hướng phát triển của đề tài.
Kết quả dự định: chứng minh rằng tỉ số lỗi BER của mạng nơron tốt hơn các bộ thu cổ điển, mô phỏng trên Simulink, và trên kit DE2.
CẤU TRÚC ĐỒ ÁN
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin trải phổ
Giới thiệu tổng quan về hệ thống thông tin trải phổ bao gồm các khối như: mã hóa nguồn, mã hóa kênh, điều chế, kênh truyền, giải điều chế, ghép kênh Giới thiệu về nguyên lý trải phổ trực tiếp, các mã trải phổ và kỹ thuật trải phổ phân chia theo mã DS-CDMA.
Chương 2: Các bộ tách sóng DS-CDMA
Giới thiệu các tách sóng DS-CDMA: bộ tách sóng cổ điển Matched filter, bộ tách sóng giải tương quan (decorrelating detector), bộ tách sóng phương sai tối thiểu MMSE(Minimun Mean Square Error), bộ tách sóng tối ưu Mô phỏng trên Simulink.
Chương 3: Bộ tách sóng DS-CDMA dùng mạng nơron
Giới thiệu tổng quan về mạng neuron nhân tạo: về mạng truyền thẳng và giải thuật lan truyền ngược, cấu trúc của bộ thu CDMA dùng mạng neuron, mô phỏng trên Simulink của Matlab.
Chương 4: Xây dựng bộ tách sóng DS-CDMA dùng mạng nơron trên kit DE2
Giới thiệu công nghệ FPGA, kit DE2, bộ tách sóng cổ điển và bộ tách sóng dùng mạng neuron xây dựng trên kit DE2
Chương 5: Kết luận và hướng phát triển
Tổng kết vấn đề nghiên cứu và hướng phát triển của đề tài.
Kết quả dự định: chứng minh rằng tỉ số lỗi BER của mạng nơron tốt hơn các bộ thu cổ điển, mô phỏng trên Simulink, và trên kit DE2.

MỤC LỤC
–¯—
PHẦN A: GIỚI THIỆU
trang
Trang bìa . ii
Lời Thank . iii
Quyết định giao đề tài . iv
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn v
Nhận xét của giáo viên phản biện . . vi
Lời nói đầu . vii
Mục lục . . x
Liệt kê hình . xiii
Liệt kê bảng xvii

PHẦN B: NỘI DUNG . 1
Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN TRẢI PHỔ . 2
1.1 Tổng quan hệ thống thông tin số . 2
1.2 Kỹ thuật điều chế dịch pha PSK 4
1.2.1 Điều chế BPSK 4
1.2.2 Điều chế QPSK 9
1.3 Kênh truyền 14
1.3.1 Kênh truyền nhiễu trắng AWGN 14
1.3.2 Kênh giới hạn băng thông . 16
1.3.3 Kênh truyền fading 16
1.4 Các loại đa truy cập 20
1.4.1 Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA 21
1.4.2 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA . 21
1.4.3 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA . 22
1.5 Hệ thống DS-CDMA 23
1.5.1 Kỹ thuật trải phổ trực tiếp 24
1.5.2 Đồng bộ mã PN . 25
1.5.3 Các chuỗi trải phổ 28
1.5.4 Các đặc tính của hệ thống DS-CDMA . 34
Chương 2: CÁC BỘ TÁCH SÓNG DS-CDMA . 37
2.1 Bộ tách sóng Matched filter 37
2.2 Bộ tách sóng tuyến tính . 40
2.2.1 Bộ tách sóng giải tương quan . 40
2.2.2 Bộ tách sóng phương sai tối thiểu 44
2.3 Bộ tách sóng phi tuyến . 48
2.3.1 Bộ thu triệt can nhiễu nối tiếp . 48
2.3.2 Bộ thu triệt can nhiễu song song 50
2.4 Bộ tách sóng tối ưu 52
2.5 Bộ thu Rake . 58
2.6 Kết quả mô phỏng trên Simulink . 61
Chương 3: BỘ TÁCH SÓNG DS-CDMA DÙNG MẠNG NƠRON 68
3.1 Giới thiệu mạng nơron nhân tạo 68
3.2 Mô hình một nơron . 70
3.2.1 Hàm truyền . 71
3.2.2 Nơron với vector ngõ vào . 74
3.2.3 Các kiến trúc mạng . 76
3.3 Mạng perceptron 79
3.3.1 Kiến trúc mạng perceptron 80
3.3.2 Tạo một mạng perceptron trong matlab 80
3.3.3 Nguyên tắc học mạng perceptron 81
3.4 Mạng truyền thẳng 82
3.4.1 Kiến trúc mạng . 82
3.4.2 Mạng Feed-Forward . 83
3.5 Giải thuật truyền lùi 88
3.5.1 Giải thuật Gradient Descent 89
3.5.2 Giải thuật Levenberg-Marquardt . 90
3.6 Ứng dụng mạng nơron nhân tạo 91
3.7 Bộ tách sóng DS-CDMA dùng mạng nơron . 93
3.7.1 Chùm sao tín hiệu CDMA 93
3.7.2 Cấu trúc bộ tách sóng 96
3.7.3 Cấu trúc mạng nơron lựa chọn . 97
3.8 Kết quả mô phỏng trên Simulink . 99
Chương 4: XÂY DỰNG BỘ TÁCH SÓNG DS-CDMA DÙNG MẠNG . 104
NƠRON TRÊN KIT DE2 104
4.1 Giới thiệu công nghệ FPGA . 104
4.1.1 Sự phát triển của các thiết bị lập trình . 104
4.1.2 Cấu trúc FPGA của hãng Altera . 109
4.2 Giới thiệu kit DE2 của hãng Altera 116
4.3 Cấu trúc bộ tách sóng DS-CDMA xây dựng trên kit DE2 121
4.3.1 Những lợi ích thực hiện mạng nơron trên FPGA . 121
4.3.2 Mô hình mạng nơron thực hiện trên FPGA . 123
4.3.3 Cấu trúc hệ thống DS-CDMA thực hiện trên kit DE2 . 124
4.4 Hướng dẫn chạy chương trình trên kit DE2 . . 139
4.4 Kết quả mô phỏng trên kit DE2 . . 141
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 144
5.1 Kết luận . 144
5.2 Hướng phát triển . 145
PHẦN C : PHỤ LỤC & TÀI LIỆU THAM KHẢO 146
PHỤ LỤC A . 147
PHỤ LỤC B . . 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO 183

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đồ án nghiên cứu thiết kế hệ thống gạt mưa rửa kính tự động trên xe ô tô Khoa học kỹ thuật 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
D Đồ án nghiên cứu lý thuyết hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh và quy trình nắn ảnh trong các phần mềm n Công nghệ thông tin 0
T Đồ án Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý bụi bằng phương pháp ly tâm quy mô phòng thí nghiệm Khoa học Tự nhiên 0
T Đồ án NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALT TỪ LÚA NẾP THAN Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu hoạt động OpenID - đồ án môn bảo mật thông tin ( word và sile thuyết trình ) Lập trình Web PHP, .NET, Joomla, Wordpress 0
D Thuyết minh đồ án: Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ ba – WCDMA và tình hình triển khai 3 Tài liệu chưa phân loại 0
W Đồ án: nghiên cứu về phương pháp đo sâu điện Tài liệu chưa phân loại 0
K Đồ án: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA. Tài liệu chưa phân loại 0
L Đồ án: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ AN NINH MẠNG , INTERNET KHÔNG DÂY VÀ ỨNG DỤNG Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top