Download Khóa luận Cơ sở xây dựng và nội dung cơ bản của luật việc làm ở Việt Nam

Download miễn phí Khóa luận Cơ sở xây dựng và nội dung cơ bản của luật việc làm ở Việt Nam





MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU
 
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM
1.1. Khái quát chung về việc làm
1.1.1. Khái niệm việc làm
1.1.1.1. Dưới góc độ kinh tế-xã hội học
1.1.1.2. Dưới góc độ Luật học
1.1.1.3. Việc làm trên quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
1.1.2. Việc làm và thất nghiệp
1.1.3. Phân loại việc làm
1.1.4. Đặc điểm của việc làm
1.1.5. Mối quan hệ về việc làm với quan hệ pháp luật lao động
1.1.6. Vai trò của việc làm và giải quyết việc làm
1.2. Pháp luật về việc làm
1.2.1. Khái niệm pháp luật về việc làm
1.2.2. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật việc làm
1.2.2.1. Quan hệ việc làm giữa người lao động với người sử dụng lao động
1.2.2.2. Quan hệ việc làm giữa nhà nước với người lao động
1.2.2.3 Quan hệ việc làm giữa nhà nước với các trung tâm giới thiệu việc làm, các cơ sở dịch vụ việc làm với khách hàng
1.2.3. Nguyên tắc áp dụng của pháp luật việc làm
1.2.4. Vai trò của pháp luật việc làm
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
2.1. Pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm trước khi có BLLĐ năm 1994
2.1.1. Thời kỳ 1945-1954
2.1.2. Thời kỳ 1955-1985
2.1.3. Thời kỳ l986 đến trước khi có Bộ luật lao động 1994
2.2. Pháp luật về việc làm và giải quyết việc từ khi có BLLĐ năm 1994 và thực tiễn thực hiện
2.3. Quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết việc làm
2.3.1. Quy định của pháp luật việc làm về trách nhiệm của cơ quan Nhà nước
2.3.2. Quy định về lập quỹ giải quyết việc làm
2.3.3. Quy định về các tổ chức giới thiệu việc làm và hoạt động của các tổ chức giới thiệu việc làm
2.3.4. Quy định về học nghề, dạy nghề gắn với việc làm
2.3.5. Những quy định về hợp đồng lao động
2.3.6. Những quy định về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
2.3.7. Quy định về giải quyết việc làm cho những người lao động đặc thù
2.3.8. Bảo hiểm thất nghiệp
2.4. Đánh giá chung
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật việc làm Việt Nam
3.1.1. Xuất pháp từ thực trạng dân số và việc làm của nước ta hiện nay.
3.1.2. Xuất phát từ thực trạng của pháp luật về việc làm ở Việt Nam
3.2. Phương hướng cơ bản hoàn thiện pháp luật việc làm
3.2.1. Hoàn thiện khung pháp luật về việc làm
3.2.2. Nghiên cứu xây dựng Luật việc làm
3.2.3. Hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp
3.3. Một số giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả việc làm ở Việt Nam
3.3.1. Bám sát và thể chế hóa chủ trương, đường lối của đảng về việc làm, giải quyết việc làm
3.3.2. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
3.3.3. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

c tiêu, nội dung dự án đầu tư, hiệu quả kinh tế, các điều kiện thực hiện; bổ sung và sửa đổi một số chính sách cụ thể khuyến khích các lĩnh vực, các doạnh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân tạo thêm chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động; mở rộng và phát triển các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm ở một số ngành, tổ chức xã hội và địa phương có yêu cầu lớn để dạy nghề, trước hết là cho thanh thiếu niên đến tuổi lao động. Nhà nước tạo điều kiện thông qua các cơ chế, chính sách cho vay vốn để người lao động tự giải quyết việc làm và tạo việc làm mới cho người lao động. Nhà nước bảo vệ và khuyến khích các chủ doanh nghiệp, kể cả các chủ tư nhân, gia đình và mọi người làm giàu chính đáng, tạo việc làm và thu hút lao động.
Nhận xét:pháp luật việc làm Việt Nam trong giai đoạn 1986 đến trước khi có Bộ luật lao động năm 1994 đã có sự đổi mới tương đối toàn diện, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường của đất nước. Các quy định của pháp luật về việc làm nhìn chung đã bao quát được hầu hết các vấn đề liên quan tới việc sử dụng lao động, giải quyết việc làm, hỗ trợ việc làm, thất nghiệp... Tuy nhiên nhiều quy định vẫn mang tính chất tạm thời xuất phát từ tính chất thí điểm của thời gian này.
2.2. Pháp luật về việc làm và giải quyết việc từ khi có BLLĐ năm 1994 và thực tiễn thực hiện:
Ngày 23/6/1994, sau nhiều năm nghiên cứu, tiến hành xây dựng Bộ luật lao động đầu tiên của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5 đã được thông qua, trở thành sự kiện quan trọng trong lịch sử pháp luật lao động nói chung và pháp luật về việc làm nói riêng ở Việt Nam. Đây là đạo luật về lao động có giá trị pháp lý cao nhất từ trước tới nay với quy mô tương đối đồ sộ gồm 17 chương và 198 điều, đề cập đến hầu hết các vấn đề cơ bản về lao động như: việc làm, học nghề, tiền lương, bảo hiểm xã hội,...Bộ luật lao động 1994 làm cơ sở cho các văn bản pháp lý khác về việc làm ra đời như: Nghị định 72/CP ngày 31/10/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về việc làm; luật tố tụng lao động cũng pháp triển qua việc Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh về thủ tục tranh chấp lao động năm 1996.
Trong BLLĐ 1994, quan hệ làm công ăn lương được khuyến khích phát triển, các thành phần kinh tế bình đẳng trong lĩnh vực sử dụng lao động, quyền tự do lựa chọn việc làm trong khuân khổ pháp luật của người lao động, quyền đình công được ghi nhận, vấn đề việc làm, học nghề được quy định đồng bộ, các vấn đề về dịch vụ việc làm, quỹ bảo hiểm xã hội, trạnh chấp lao động cũng được quy định.
Sau 7 năm thực hiện, những bất cập của các quy định trong Bộ luật đã bắt đầu bộc lộ, nhất là các nội dung liên quan đến vấn đề thị trường lao động, vế vấn đề giải quyết lao động dư thừa khi thực hiện chính sách đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước... Nguyên nhân dẫn đến những bất cập này là do quá trình nghiên cứu để xây dựng Bộ luật manh nha từ năm 1980, là thời gian còn nhiều những bất cập trong nền kinh tế - xã hội tập trung bao cấp, vẫn chưa thừa nhận về vấn đề thị trường lao động, những năm sau 1986, mặc dù đã có sự thay đổi trong quan niệm và phương pháp phát triển nhưng đây mới chỉ là thời kỳ thí điểm cho công cuộc đổi mới, là thời gian đầu của cơ chế thị trường. Vì vậy, nhiều quan hệ lao động mới bắt đầu hình thành, ở nhiều địa phương, những quan hệ này còn chưa rõ nét vì vậy chưa được chú trọng trong pháp luật lao động. Với những bất cập trên, để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ mới, Bộ luật lao động cần được sửa đổi. Ngày 19/4/2002, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động. Sau khi sửa đổi, BLLĐ đã tăng cường quyền tự quyết của các bên trong quan hệ lao động thông qua việc thỏa thuận; giảm sự bảo trợ và quản lý chặt chẽ của nhà nước; một số quy định của Bộ luật được thay thế hợp lý và chi tiết hơn... Năm 2006, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ lần thứ 2, trong đó các quy định về giải quyết tranh chấp sẽ được sửa đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, quy định hợp lý về vấn đề đình công và giải quyết đình công. Năm 2007, Quốc hội thông qua luật sửa đổi, bổ sung Điều 73 của Bộ Luật lao động của Quốc hội số 84/2007/QH11 ngày 02/4/2007
Trên cơ sở Hiến pháp 1992 và BLLĐ 1994, hàng loạt các văn bản pháp luật về vấn đề việc làm đã được ban hành:
- Nghị định số 195/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và Nghị định số 109/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/CP.
- Nghị định số 196/CP của Chính Phủ ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ước lao động tập thể và nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 196/CP.
- Nghị định số 41/CP của Chính phủ ngày 6/7/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và Nghị định số 33/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 41/CP.
- Nghị định số 81/CP của Chính phủ ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về lao động là người tàn tật và Nghị định số 116/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/4/2004 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP.
- Nghị định số 23/CP của Chính phủ ngày 18/4/1996 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về những quy định riêng đối với lao động nữ và Thông tư số 03/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động thương binh xã hội ngày 13/1/1997 về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 23/CP.
- Nghị định số 114/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2002 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương; Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động thương binh và xã hội ngày 05/12/2007 sửa đổi Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH và Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP.
- Nghị định số 39/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/4/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về việc làm.
- Nghị định số 44/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về hợp đồng lao động và Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 44/2003/NĐ-CP...
Hiện nay, ngoài các quy định về tiền lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, chế độ với người lao động đặc thù thì pháp luật việc làm hiện nay còn rất chú trọng đến các tranh chấp về việc làm và vấn đề việc làm có yếu tố nước ngoài. Điều này được thể hiện qua việc Nhà nước đã ban hành c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D Bài tập lớn môn cơ sở dữ liệu Ứng dụng MySQL trong xây dựng hệ Cơ Sở Dữ Liệu quản lí bán máy tính Công nghệ thông tin 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
L Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis)trong xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về dân số của thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 2
T Hoàn thiện phương pháp phân tích hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu công Kiến trúc, xây dựng 0
B Xây dựng ứng dụng Android truy xuất cơ sở dữ liệu Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng Gis trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Khoa học Tự nhiên 0
B Đánh giá kết quả sử dụng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở Luận văn Kinh tế 0
D Sưe dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle để xây dựng hệ thống bán hàng tại công ty VINDA Luận văn Kinh tế 0
P Tìm hiểu về công cụ xây dưng hệ thống và cơ sở lý thuyết Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top