orange.4792

New Member

Download Tiểu luận Vấn đề đói cùng kiệt ở Việt Nam hiện nay miễn phí





Tăng trưởng kinh tế cao và khá ổn định của Việt nam trong những năm 90 và năm 2006, 2007, đầu năm 2008 là những tiền đề quan trọng để nhà nước tăng nguồn chi ngân sách cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó có tình trạng đói nghèo. Tuy nhiên, trên thực tế sự phân phối lợi ích tăng trưởng trong các nhóm và tầng lớp dân cư lại rất khác nhau, mức độ chênh lệch này cho thấy nhóm người giàu sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ kết quả tăng trưởng, ngược lại nhóm người nghèo trong xã hội thường chịu nhiều thiệt thòi và có thu nhập bấp bênh. Việt nam đang trong thời kỳ mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, thời cơ và thách thứ luôn đan xen và đấu tranh cùng phát triển, để tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả, ổn định buộc chúng ta cần có chiến lược, giải pháp đối với các vấn đề xã hội và môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai. Trong đó cần có giải pháp để đẩy lùi khoảng cách chênh lệch giàu nghèo đang ngày một tăng hiện nay.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

n dân, sở hữu nhà nước và tập thể đối với tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất trong nhân dân.
Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, biện pháp ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trường; sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hoá làm thu nhập của đa số bộ phận bị giảm sút trong khi đó dân số vẫn tăng nhanh.
Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động, không được đào tạo để chuyến sang khu vực công nghiệp, chính sách quản ký bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính ngăn cản người dân di cư, nhập cư vào thành phố.
Việc phân tích các nguyên nhân mang tính lịch sử khách quan trên cho thấy Việt Nam đi lên xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đa số người dân sống ở nông thôn đời sống gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân đòi hỏi chúng ta cần nhận thức rõ và tìm giải pháp thiết thực hơn nhằm khắc phục và hạn chế tác động của chúng đối với tình hình kinh tế -xã hội nói chung và tình trạng đói cùng kiệt nói riêng.
2. Những nguyên nhân mang tính chủ quan
2.1 Nguồn lực hạn chế và cùng kiệt nàn
Người cùng kiệt thương thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của cùng kiệt đói và thiếu nguồn lực. Người cùng kiệt có khả năng tiếp tục cùng kiệt vì họ không thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của họ. Ngược lại, nguồn vốn nhân lực thấp đã cản trở họ thoát khỏi cảnh cùng kiệt đói.
Theo điều tra, hiện có khoảng 79% số người cùng kiệt sống ở nông thôn và một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng cùng kiệt đói là họ không có đất hay có quá ít đất để canh tác. Theo kết quả điều tra mức sống dân cư của Tổng cục thống kê năm 1998 (VLSS-1998), tỷ lệ hộ nông dân không có ruộng đất tăng lên và ở mức cao tại miền Đông nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu long. Xu hướng này chưa dừng lại và những điều tra gần đây nhất cho thấy tỷ lệ này còn cao hơn ở một số vùng.
Tại Đồng bằng sông Hồng, tình trạng thiếu đất rất nghiêm trọng dẫn đến nông nhàn và thiếu việc làm gay gắt. Tại vùng ven đô, đất canh tác không tăng lên mà bị thu hẹp do đô thị hóa nhanh chóng và do yếu kém về khâu quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị.
Mặt khác, nông nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu được tiến hành bằng công cụ thủ công truyền thống, sử dụng phần lớn là lao động cơ bắp, do đó thiếu cơ hội để thực hiẹn các phương án sản xuất mang lại lợi nhuận cao. Mặc dù nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ tích cực như Khoán 10, Khoán 100, các chính sách về tín dụng, về ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh…nhưng nhìn chung, kết quả thực hiện không khả quan. Nguyên nhân là do đa số người cùng kiệt chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; những yếu tố đầu vào của sản xuất như: điện, nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, …điều này đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ nhà nước của người cùng kiệt còn nhiều hạn chế. Thiếu nguồn vốn cho đầu tư cho sản xuất là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống cây trồng vật nuôi mới…Phần lớn người cùng kiệt do không có tài sản thế chấp hay không có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể hay sử dụng các nguồn vốn vay không đúng mục đích vì vậy mà khả năng tiếp cận với các nguồn vốn bị hạn chế và cuối cùng họ cùng kiệt lại càng cùng kiệt hơn. Vòng luẩn quẩn của tình trạng cùng kiệt đói suy cho cùng là do thiếu vốn, thiếu kiến thức sản xuất, thiếu sự định hướng cần thiết từ phía nhà nước và nếu người cùng kiệt không được hỗ trợ những điều kiện này thì họ không thể thoát nghèo. Sự cộng hưởng từ phía nhà nước, cộng đồng và bản thân người là giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề đói cùng kiệt ở Việt Nam hiện nay.
2.2 Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Những người cùng kiệt là những người có trình độ thấp, ít cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiếu và do đó không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh cùng kiệt đói. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái…đến không chỉ thế hệ hiện tại mà còn ảnh hưởng đến thế hệ trong tương lai. Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng đến trường của con em các gia đình cùng kiệt nhất và sẽ làm cho việc thoát cùng kiệt thông qua giáo dục trở lên khó khăn hơn.
Số liệu thống kê về trình độ học vấn của người cùng kiệt cho thấy khoảng 90% người cùng kiệt chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hay thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy, trong số người cùng kiệt tỷ lệ số người chưa bao giờ đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở 37%. Chi phí cho giáo dục đối với người cùng kiệt còn lớn, chất lương giáo dục mà người cùng kiệt được tiếp cận còn hạn chế, gây khó khăn cho họ trong việc vươn lên thoát nghèo. Trình độ học vấn thấp hạn chế khả năng kiếm việc làm trong lĩnh vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.
2.3 Người cùng kiệt không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo về quyền lợi và lợi ích hợp pháp
Người cùng kiệt nói chung đặc biệt là đồng bào dân tộc ít người thường có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc đến cuộc sống của mình khi liên quan đến pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thực hiện phức tạp, người cùng kiệt khoa nắm bắt; mạng lưới các dịch vụ pháp lý, số lượng các luật gia, luật sư còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã, chi phí dịch vụ pháp lý còn cao.
2.4 Các nguyên nhân về nhân khẩu học
Quy mô hộ gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con là vừa nguyên nhân vừa là hệ quả của đói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình cùng kiệt còn rất cao. Đông con là đặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Năm 1998, số con bình quân trên một phụ nữ của nhóm 20% cùng kiệt nhất là 3.5 con so với mức 2.1 con của nhóm 20% giàu nhất. Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ người ăn theo cao.
Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ cùng kiệt chủ yếu là do họ không có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản.
Thực tế theo điều tra tình trạng cùng kiệt đói của Việt nam cho thấy các hộ cùng kiệt tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là những nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi, kinh tế kém phát triển, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân còn rất hạn ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tiểu luận Đánh giá chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp về công ty hợp danh Tài liệu chưa phân loại 2
J [Free] Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật thuế nhập khẩu ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Chương II Luật Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Phân biệt hai loại hình kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Pháp luật tư sản và sự phát triển của nó Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Tiểu luận Quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top