Đề tài Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO

Download Đề tài Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀCÁC BIỆN PHÁP HỖTRỢCHO PHÉP
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CỦA WTO VỚI NGÀNH SẢN
XUẤT LẮP RÁP VÀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM ÔTÔ, XE MÁY,
MÁY NÔNG NGHIỆP1
1.1. Tổng quan vềngành sản xuất lắp ráp và xuất khẩu các sản phẩm ôtô, xe
máy, máy nông nghiệp trong bối cảnh gia nhập WTO 1
1.2. Một sốbiện pháp hỗtrợtheo quy định của WTO 5
1.3. Các chính sách hỗtrợcủa 3 nước Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản đối với
một sốsản phẩm công nghiệp (cảlĩnh vực sản xuất và xuất khẩu) 7
1.4. Bµi häc kinh nghiÖm cho ViÖt Nam 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP HỖTRỢCỦA NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT, LẮP RÁP VÀ XUẤT KHẨU Ô TÔ, XE
MÁY, MÁY NÔNG NGHIỆP THỜI GIAN QUA21
2.1. Thực trạng sản xuất, lắp ráp các sản phẩm ô tô, xe máy, máy nông nghiệp
Việt Nam thời gian qua21
2.1.1. Thực trạng sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, máy nông nghiệp tại Việt Nam 21
2.1.2. Công nghệ, thiết bị 48
2.1.3. Công nghiệp phụtrợ 49
2.1.4. Tình hình nhập khẩu linh kiện 55
2.1.5. Năng lực sản xuất hiện tại 56
2.2. Thực trạng xuất khẩu các sản phẩm ô tô, xe máy, máy nông nghiệp thời gian qua 57
2.2.1. Xuất khẩu ô tô 57
2.2.2. Xuất khẩu xe máy 58
2.2.3. Xuất khẩu máy nông nghiệp 61
2.3. Thực trạng các biện pháp hỗtrợ 66
2.3.1. Đối với sản xuất, lắp ráp ô tô 77
2.3.2. Đối với sản xuất, lắp ráp xe máy, máy móc phục vụnông nghiệp (máy
bơm, máy kéo, máy thuỷsản ) 79
CHƯƠNG 3: ĐỀXUẤT CÁC CƠCHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ LỘTRÌNH ÁP
DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HỖTRỢ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ XUẤT
KHẨU Ô TÔ, XE MÁY, MÁY NÔNG NGHIỆP TỪNAY ĐẾN 2015 VÀ
TẦM NHÌN 202085
3.1. Quan điểm đổi mới chiến lược sản xuất và xuất khẩu một sốsản phẩm
công nghiệp khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO 85
3.1.1. Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Ô tô Việt Nam đến năm 2010,
tầm nhìn tới năm 2020 85
3.1.2. Chiến lược phát triển công nghiệp xe máy Việt Nam đến năm 2015 tầm
nhìn đến năm 2025 93
3.1.3. Định hướng và dựbáo xu hướng phát triển ngành sản xuất máy móc phục
vụnông nghiệp và cơkhí nhỏ. 110
3.2. Đềxuất nhóm giải pháp, biện pháp hỗtrợcủa Nhà nước đối với một sốsản
phẩm công nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước vừa xuất khẩu 114
3.3. Một sốkiến nghịnhằm thực hiện các biện pháp hỗtrợ đối với sản xuất và
xuất khẩu một sốsản phẩm công nghiệp (ô tô, xe máy, máy nông nghiệp)125
3.3.1. Đối với ngành sản xuất và lắp ráp ô tô 126
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

t lượng không được cao như chính nơi xuất xứ sản phẩm do đó sản phẩm của các
doanh nghiệp này xuất khẩu cũng kém tính cạnh tranh.
- Lợi thế nguồn nhân công rẻ mạt trước đây tại Việt Nam đến nay không có cơ hội nên
các doanh nghiệp đầu tư FDI và doanh nghiệp liên doanh cũng không mặn mà gì trong
việc đầu tư phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ.
2.1.5. Năng lực sản xuất hiện tại
Từ khảo sát sản lượng ô tô các loại giai đoạn đến 2005, dự báo cho 2010 và tầm nhìn
đến 2020 có thể phản ánh năng lực sản xuất hiện tại của ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam như sau:
Bảng 2.3: Năng lực và dự báo năng lực sản xuất ô tô Việt Nam
Đơn vị: chiếc
TT 2005 2010 2020
1 Tổng số ô tô 120.000 239.000 398.000
2 Xe con đến 5 chỗ ngồi 32.000 60.000 116.000
3 Xe con từ 6 – 9 chỗ ngồi 3.000 10.000 28.000
4 Xe khách 15.000 36.000 79.900
+ 10 – 16 chỗ ngồi 9.000 21.000 44.000
+ 17 – 25 chỗ ngồi 2.000 5.000 11.200
+ 26 – 46 chỗ ngồi 2.400 6.000 15.180
+ > 46 chỗ ngồi 1.600 4.000 9.520
5 Xe tải 68.000 127.000 159.800
+ đến 2 tấn 40.000 57.000 50.000
+ .2 – 7 tấn 14.000 35.000 53.700
+ > 7 tấn – 20 tấn 13.600 34.000 52.900
+ > 20 tấn 400 1.000 3.200
6 Xe chuyên dung 2.000 6.000 14.400
Nguồn: Viện chiến lược và chính sách công nghiệp
Trên cơ sở cân đối năng lực hiện tại, sản lượng các loại ô tô các loại đến 2010 cần bổ
sung được trình bày trong biểu dưới đây. Các số liệu này được làm căn cứ để tính toán
lựa chọn các dự án đầu tư mới vào công nghiệp ô tô Việt Nam.
57
Bảng 2.4: Cân đối năng lực, nhu cầu và bổ sung sản lượng ô tô đến 2010
Đơn vị: Xe
TT Loại xe Năng lực
2003
Sản lượng
yêu cầu 2010
Sản lượng cần
bổ sung năm
2010
Ghi chú
1 Xe con đến 5 chỗ ngồi >100.000 60.000 Không cần
ĐT thêm
2 Xe con từ 6 – 9 chỗ ngồi 4.000 10.000 6.000 ĐT thêm
3 Xe khách 8.000 36.000 28.000
+ 10 – 16 chỗ ngồi 21.000 21.000 ĐT thêm
+ 17 – 25 chỗ ngồi 5.000 5.000 ĐT thêm
+ 26 – 46 chỗ ngồi 7.000 6.000 Không cần
ĐT thêm
+ > 46 chỗ ngồi 2.000 4.000 2.000 ĐT thêm
4 Xe tải 14.000 127.000 113.000
+ đến 2 tấn 10.000 57.000 47.000 ĐT thêm
+ .2 – 7 tấn 4.000 35.000 31.000 ĐT thêm
+ > 7 tấn – 20 tấn 34.000 34.000 ĐT thêm
+ > 20 tấn 1.000 1.000 ĐT thêm
5 Xe chuyên dung 300 6.000 6.000 ĐT thêm
Nguồn: Viện chiến lược và chính sách công nghiệp
Nhìn vào hai bảng trên có thể thấy năng lực sản xuất hiện tại của Việt Nam chưa đáp
ứng được nhu cầu tiêu dung của xã hội một cách thoả đáng. Đây là cơ sở cho quy hoạch
chiến lược phát triển ngành ô tô trong thời gian tới
2.2. Thực trạng xuất khẩu các sản phẩm ô tô, xe máy, máy nông nghiệp thời gian qua
2.2.1. Xuất khẩu ô tô
Từng bước nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tập
trung đầu tư phát triển vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô, tham gia có hiệu
quả Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN.
Các công ty cung ứng trong nước có triển vọng cần được khuyến khích để trở thành những
nhà cung cấp thứ hai và cung ứng vật tư cho các nhà cung ứng cấp một mới vào Việt Nam.
58
Để trở thành nhà phân phối phụ tùng cho công nghiệp ô tô trong phạm vi ASEAN, đẩy mạnh
hợp tác trong sơ đồ hợp tác AICO chính là đặt nền móng đối với việc thực hiện AFTA, tăng
cường khả năng xuất khẩu sản phẩm của ngành ra thị trường khu vực và thế giới.
Phấn đấu xuất khẩu ô tô và phụ tùng đạt từ 5 – 10% giá trị tổng sản lượng của ngành vào
năm 2010 và nâng dần giá trị kim ngạch xuất khẩu cho các giai đoạn tiếp theo.
2.2.2. Xuất khẩu xe máy
Hai nội dung đáng chú ý nhất của bản “Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xe máy
Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2020” là mục tiêu xuất khẩu các sản
phẩm xe máy cho từng giai đoạn và mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một trung tâm
thiết kế, lắp ráp xe máy lớn của khu vực.
Trong đó các mục tiêu xuất khẩu là điều gây nên nhiều e sợ nhất cho các doanh
nghiệp trong ngành. Cụ thể, bản quy hoạch đề ra mục tiêu đến năm 2010 đạt kim ngạch
xuất khẩu 300 triệu USD, trong đó 50% là xe nguyên chiếc và bộ linh kiện đồng bộ; đến
năm 2015 sẽ nâng con số này lên mức 500 triệu USD, trong đó có các loại động cơ, xe máy
sử dụng nhiên liệu “sạch”. Xa hơn, đến năm 2020 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD.
Ngay sau khi bản quy hoạch được phê duyệt (ngày 29/8), đã có không ít ý kiến băn
khoăn về những mục tiêu này.
Theo GS. Kenichi Ohno, Giám đốc Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), việc đặt ra
mục tiêu xuất khẩu như vậy là rất khó hiện thực hóa. Bởi lẽ, thị trường Việt Nam khác
thị trường các nước khác như Trung Quốc hay Indonesia. Do đó, nếu “ép” các doanh
nghiệp xuất khẩu thì các doanh nghiệp sẽ phải thay đổi rất nhiều thứ, từ chiếc lược đầu
tư dài hạn đến ngắn hạn, thay đổi định hướng - chủng loại - mẫu mã sản phẩm để phù
hợp với các thị trường đó, trong khi vẫn phải phù hợp với thị trường nội địa.
Đại diện một số doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy trong nước cũng cho rằng không
nên đặt ra mục tiêu xuất khẩu như vậy. Trên thực tế, khi nhu cầu tại thị trường trong
nước nhỏ hơn nguồn cung, các nhà sản xuất sẽ tự động tìm cách xuất khẩu. Nhưng nếu
đặt ra chỉ tiêu cụ thể mà doanh nghiệp không thực hiện được, doanh nghiệp sẽ rất… khó
xử với quy hoạch, với Nhà nước.
59
Dựa trên những thông số đó cùng những dự báo về thị trường xe máy trong nước và thế
giới, nhóm chuyên gia đã vạch ra một mục tiêu là đưa Việt Nam trở thành một trung
tâm thiết kế, sản xuất và lắp ráp xe máy quy mô lớn và chất lượng cao trong khu vực.
Để đạt được mục tiêu trên, theo Bộ Công Thương, ngay trong giai đoạn từ nay đến hết
năm 2010 sẽ đưa vào hoạt động một số trung tâm nghiên cứu và thiết kế xe máy. Nhiệm
vụ xa hơn là cả các doanh nghiệp cùng các cơ quan chuyên ngành sẽ cùng nhau đẩy
mạnh các hoạt động thiết kế, mua thiết kế mẫu mã sản phẩm và linh kiện theo hướng
phát triển các dòng xe chất lượng cao, tuyệt đối không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ
trong sản xuất kinh doanh.
Dự kiến trước 2010, trên cơ sở một số doanh nghiệp sản xuất lắp ráp sáp nhập tự
nguyện, Nhà nước có thể sẽ có những chính sách tài chính hỗ trợ việc đào tạo, chuyển
giao công nghệ từ đó hình thành một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) có
nhiệm vụ thiết kế, phát triển các mẫu xe máy mới. Bước đầu Nhà nước có thể hỗ trợ chí
phí mua bản quyền sản xuất một vài mẫu xe để dùng chung và việc thiết kế, sản xuất
các khuôn mẫu.
Bản quy hoạch này cũng đã vạch ra một tương lai sáng sủa cho ngành công nghiệp xe
máy Việt Nam là đến năm 2020 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD. Nếu không thể
đạt được mục tiêu đó, giá trị kim ngạch xuất khẩu xe máy cũng sẽ không ở dưới mức
800 triệu USD.
Trong đó đáng kể là các mục tiêu như đến năm 2010 sẽ đáp ứng được 100% nhu cầu xe
thông dụng ở khu vực nông thôn, 90% nhu cầu xe máy ở khu vực thành thị; phấn đấu đạt tỷ
lệ sản xuất trong nước tại phân khúc xe tay ga trên 60%, các dòng ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Các loại sai số trong nghiên cứu dịch tễ học Y dược 0
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top