Download Đề án Lý luận của chủ nghĩa Mac -Lênin về kinh tế thị trường và sự vận dụng nó ở nước ta để xây dựng kinh tế thị trường XHCN miễn phí





MỤC LỤC:
 
Nội dung: Trang:
Phần mở đầu 1
Phần 1: Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac-lênin
về kinh tế thị trường .
1. Kinh tế thị trường với quá trình hình thành 2
và phát triển của nó .
1.1: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. 2
1.2: Sản xuất hàng hoá giản đơn và
kinh tế thị trường. 3
1.3: Các hình thức kinh tế thị trường . 4
1.4: Đặc trưng của kinh tế thị trường . 5
2. Kinh tế thị trường và cơ chế thị trường :
2.1: Thị trường và cạnh tranh. 6
2.2: Cơ chế thị trường và sự vận dụng của nó . 9
a. Cơ chế thị trường 9
b. cung cầu và giá cả thị trường . 9
c. Sự vận dụng cơ chế thị trường . 10
2.3: Vai trò của nhà nước trong cơ chế thị trường . 11
2.4: Kinh tế thị trường trong chủ nghĩa xã hội. 12
Phần hai : Việt nam với quá trình vận dụng và chuyển
đổi sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
1. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. 17
2. Đặc điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam. 20
3. Quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt nam. 21
4. Các giải pháp phát triển kinh tế thị trường ởViệt Nam 25
Kết luận 29
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

quốc dân . Công cụ quan trọng của chính phủ trong lĩnh vực này là thuế thu nhập , thuê kế thừa . Bên cạnh thuê phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập , trợ cấp , bảo hiểm... cho những người có hoàn cảnh khó khăn , cùng kiệt khổ .
d, ổn định kinh tế vĩ mô :
Từ khi ra đời, CNTB đã từng gặp những thăng trầm chu kỳ của làm phát ( giá cả tăng) và suy thoái ( nạn thất nghiệp cao). Nhà nước có thể sử dụng thận trọng quyền lực về tiền tệ và tài chính để ảnh hưởng đến sản lượng , việc làm và lạm phát . Quyền lực về tài chính của chính phủ và quyền đánh thuê và chi tiêu . Quyền lực tiền tệ bao gồm quyền điều tiết và tiền tệ hệ thống ngân hàng để xác định mức lãi xuất và điều kiện tín dụng .
Chính phủ thực hiện các chức năng trên đây thông qua ba công cụ : các loại thuế , các loại thuê , các khoản chi tiêu và những quy định hay kiểm soát . Thông qua thuế chính phủ điều tiết tiêu dùng , đầu tư các doanh nghiệp , khuyến khích hay hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nhân. Các khoản chi tiêu của chính phủ sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra một hàng hoá hay dịch vụ và cả việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập ( như bảo hiểm, trợ cấp thấp nghiệp ...). Những quy định hay kiểm soát của nhà nước cũng là nhằm hướng dẫn nhân dân đI vào hay từ bỏ những hoạt động kinh doanh nhất định.
2.4: Kinh tế thị trường trong chủ nghĩa xã hội:
a.Vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa :
Trong những năm 60 của thế kỷ này từ giác độ chính trị , các nước xã hội chủ nghĩa chia thế giới thành khu vực các nước xã hội chủ nghĩa bao gồm những nước đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta , khu vực các nước tư bản chue nghĩa , khu vực các nước thế giới thứ ba (trong đó có một số nước như Mô - dăm bích , Ê-ti- ô-pi-a, Ăng gô-la... được xem như những nước đang phát triển theo con đường “phi tư bản chủ nghĩa” để phân biệt với cac nước
trong hệ thống xã hội chủ nghĩa mà trong hội thảo người động nhất “phi tư bản với “định hướng xã hội chủ nghĩa”).
ĐạI hội 6 (1986) khẳng định đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn ,mà chỉ là tìm ra cách , con đường đúng đắn hơn, có hiệu quả hơn để đI đến mục tiêu . Thực hiện đường lối đổi mới , cũng như việc đổi mới trên nhiều lĩnh vực khác , trên lĩnh vực kinh tế chúng ta đẩy mạnh quá trình chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cập sang kinh tế nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường . Nhờ những thành tựu đạt được trong bứoc chuyển đó , nền kinh tế của đất nước có bước phát triển khá , đời sống của hầu hết nhân dân đựơc từng bước thực hiện ... Nhưng cũng qua thực tế phát triển kinh tế thị trường , chúng ta thấy rõ không ít có những yếu tố tiêu cực nảy sinh trên lĩnh vực tư tưởng , đạo đức , lối sống . Trước tình hình đó , một số người muốn sử dụng kinh tế thị trường và những cái phát sinh từ nó.
Mổt khác trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường , bên cạnh những nhận thức và hành động đúng đắn nhờ vậy nhiều mặt của đất nước từng bước được khơỉ sắc , đây đó cũng có một số biểu hiện “ chênh lệch xã hội chủ nghĩa “ trong quá trình đổi mới khiến nó trở thành một trong bốn nguy cơ của quá trình xây dựng chủ nghiã xã hội ở Việt Nam .
Nhìn thấy những vấn đề từ giác độ quốc tế , chúng ta thấy rằng ngay từ cuối những năm 80,chủ nghĩa xã hội ở một số nước Đông Âu sụp đổ , tiếp theo liên bang xô viết cáo chung . Sự “chệch hướng xã hội chủ nghĩa “ trong quá trình cải tổ , cải cách ở các nơi đó không còn là nguy cơ , mà là thành hiện thực .
Để góp phần xác định khuynh hướng có phần nào mang tính tả và hữu khuynh trong quá trình đổi mới ở nước ta , khái niệm định hướng xã hội chủ nghĩa và giữa vững định hướng xã hội chủ nghĩa được ra đời . Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) có viết :”Phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa “.
Cũng trong đạI hội đảng 7 , đảng ta đã xem “giữa vựng định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới “ là bài học kinh nghiệm đầu tiên trong năm bài học kinh nghiệm được rút ra sau 5 năm đổi mới . Chính trong văn kiện này đã sử dụng những tập hợp từ “vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa “; “Xây dựng đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “.
Khái niệm định hướng xã hội chủ nghĩa vốn nói lên mặt tích cực , chủ động của nhân tố chỉ quan trong sự xác định nấc thang trình độ phát triển của xã hội ta trong giai đoạn hiện nay. Nó có vai trò quản trọng trong việc khắc phục sự tái sản sinh tư tưởng nóng vội, duy ý trí .
Từ sau ĐạI hội 7 , khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa “ được sử dụng rộng rãi trong các văn kiện của Đảng , nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội , trong những công trình khoa học ở nước ta .
Theo văn kiện Hội nghị đạI biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá 7”định hướng xã hội chủ nghĩa : tức là phấn đấu hiện thực hoá 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà đạI hội 7 đã thông qua . Trong văn kiện đó có viết :ĐạI hội 7 đã nêu lên 6 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. Đại hội cũng chỉ rõ bảy phương hướng cơ bản để thực hiện trong các thực tế các đặc trưng ấy. Đó là định hướng xã hội chủ nghĩa mà hội nghị trung ương ( khoá bẩy ) đã cụ thể hoá để chỉ đạo thực hiện . Nói cách khác ,”định hướng xã hội chủ nghĩa “ là khái niệm dùng để chỉ mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà chúng ta cần đạt tới cùng nhưng phương hướng cơ bản để từng bước tiến tới mục tiêu đó .
b. Vấn đề sở hữu thành phần kinh tế:
Vấn đề sở hữu và vấn đề thành phần kinh tế là những vấn đề mấu chốt , chúng liên quan tới vấn đề nền tảng nhất - cơ sơ kinh tế của chủ nghĩa xã hội . Bởi vậy , sự đúng sai trên hai vấn đề này có ảnh hưởng trực tiếp , mạnh mẽ tới việc giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội chính trị của quá trình đổi mới . Sự vận động của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , xã hội xã hội chủ nghĩa - một nền kinh tế , do tính nội tại của quy luật nhấtđịnh sẽ đạt tới trình độ của nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa .
Trong thực tế , Mac viết như sau “ đây là sự phủ định của phủ định .Nó khôi phục lại chế độ sở hữu cá nhân nhưng dựa trên những thành tựu của thời đạI tư bản chủ nghĩa trên sự hợp tác của những người lao động tự do và sở hữu chung của họ về ruộng đất và về những tư liệu sản xuất do chính lao động làm ra . Dĩ nhiên , việc biến chế độ tư hữu phân tán dựa trên cơ sở lao động của bản thân các cá nhân thành chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa là một quá trình lâu dài , gian khổ và đau đớn hơn nhiều so với việc biến chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa là một quá trình lâu dài , gian khổ ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top