Đề tài Thực trạng phát triển thị trường lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Download Đề tài Thực trạng phát triển thị trường lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
A. THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. Khái niệm
2. Các nhân tốtác động tới cung lao động
2.1 Sựphát triển dân sốvà cung lao động
2.2 Cung thời gian lao động :
3. Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động
3.1 Cầu lao động ngắn hạn :
3.2 Cầu lao động dài hạn :
B. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG ỞVIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Thực trạng vềcung lao động :
1.1.Cung lao động xét từgiác độsốlượng
a. Dân sốvà lực lượng lao động :
b. Tỷlệtham gia vào lực lượng lao động :
c. Tỷlệnữtrong lực lượng lao động :
1.2. Cung lao động xét từgiác độchất lượng :
a. Trình độhọc vấn của người lao động :
b.Tỷlệlao động được đào tạo nghềnghiệp và kỹnăng :
c. Tình trạng thểlực của lao động Việt Nam :
d. Kỷluật lao động của người lao động :
2. Thực trạng vềcầu lao động :
2.1 Thực trạng vềcầu lao động :
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động :
3. Các giải pháp, giải quyết cung cầu trên thịtrường lao động Việt Nam :
C. LUẬT VỀTIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU LÀM GIA TĂNG TỶLỆTHẤT NGHIỆP
VÀ SỰKHÔNG HIỆU QUẢ:
1. Luật tiền lương tối thiểu :
2. Chính sách tiền lương tối thiểu tại Việt Nam :
2.1 Chính sách tiền lương tối thiểu tại Việt Nam :
2.2 Ưu nhược điểm của chính sách tiền lương tại Việt Nam :
2.3 Giải pháp cho chính sách tiền lương tối thiểu ởnước ta :
KẾT LUẬN



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ộ tuổi lao động.
Các con số trên cho thấy, Việt Nam hiện đang có lực lượng lao động rất lớn, với
tỷ lệ tăng hàng năm của số người đến tuổi lao động khá cao. Hơn nữa, nếu so với mức tăng
việc làm trong cùng thời kỳ ở nước ta ( khoảng từ 1.4% đến 2% năm), thì có thể thấy rõ hiện
có một bộ phận người lao động trong độ tuổi lao động không thể tìm kiếm được việc làm.
Thò tröôøng lao ñoäng GVHD: TS Nguyeãn Nhö YÙ
SV : Ñinh Thò Töôøng Vi – Lôùp Ñeâm 2 – Cao hoïc 14 Trang 11
b. Tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động :
Do mức tăng dân số trong thập kỷ qua cao trong những năm gần đây, tỷ trọng dân số
trẻ tuổi đã tăng đáng kể, và trở thành nguồn cung lao động tiềm năng của nhóm những người
trong độ tuổi lao động. Theo số liệu của điều tra thực trạng lao động – việc làm năm 2002
của Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội cho thấy tại thời điểm 1-7-2002, cả nước có
40.694.360 người trong độ tuổi lao động có hoạt động kinh tế thường xuyên, so với năm
2001 tăng 467.100 người (bằng 2.49%); trong đó nữ có 20.061.462 ( chiếm 49.30%), nam có
20.632.908 ( chiếm 50.7%).
Bảng 2 : Cơ cấu lực lượng lao động của Việt Nam
Đến ngày
01/07/2001
Đến ngày
01/07/2002
Tỷ lệ tăng (%)
Tổng số (người)
39,488,900 40,694,360
2.96
Trong đó :
I. Theo giới
Nam (người)
19,894,538 20,632,898
3.58
Tỷ lệ (%)
50.38 50.70
Nữ (người)
19,594,362 20,061,462
2.33
Tỷ lệ (%)
4.62 49.30
II. Theo khu vực
Thành thị (người)
9,183,667 9,709,967
5.42
Tỷ lệ (%)
23.26 23.86
Nông thôn (người) 30,984,393
Thò tröôøng lao ñoäng GVHD: TS Nguyeãn Nhö YÙ
SV : Ñinh Thò Töôøng Vi – Lôùp Ñeâm 2 – Cao hoïc 14 Trang 12
30,329,793 2.11
Tỷ lệ (%)
76.81 76.14
Nguồn : Điều tra thực trạng lao động - việc làm, Bộ LĐTB-XH,01/07/2002
Dựa vào các số liệu hiện có, có thể thấy rằng, trong khi tỷ trọng nhóm người trong độ
tuổi lao động ở nước ta tăng với tốc độ nhanh, thì tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động của
dân số nhìn chung lại giảm. So sánh các số liệu cho thấy, nếu tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động năm 1989 là 90.8% thì đến năm 2002, con số này chỉ còn 83.9% .
c. Tỷ lệ nữ trong lực lượng lao động :
Trong khi tỷ lệ nam giới trong lực lượng lao động ở nước hầu như tương đương với
các nước trong khu vực, thì tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động lại lớn hơn hẳn. Thí dụ :
nếu ở Việt Nam năm 1997-1998 tỷ lệ lao động nữ tham gia vào lực lượng lao động xã hội
chiếm 79.5% thì theo số liệu của tổ chức lao động quốc tế (ILO) ở Philippin, Inđônêxia, Hàn
Quốc, tỷ lệ này chỉ trên dưới 50%. Đặc biệt ở các vùng nông thôn, tỷ lệ tham gia của lao
động nữ vào lực lượng lao động ở mọi độ tuổi đều hầu như ngang bằng với nam giới. Tại các
vùng đô thị, tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động có ít hơn so với ở các vùng ở nông
thôn, nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với một số nước trong khu vực.
1.2. Cung lao động xét từ giác độ chất lượng :
a. Trình độ học vấn của người lao động :
Tỷ lệ người biết chữ trong tổng số lực lượng lao động của Việt Nam nói chung tương
đối cao so với nhiều nước có mức thu nhập tương đương trên thế giới và có xu hướng tăng
lên. Bảng 3 cho thấy, trình độ phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở trong lực lượng lao động của
ta tương đối cao (80.31%). Tỷ lệ người mù chữ rất thấp ( 3.75% trong năm 2002) so với tỷ lệ
này của Thái Lan (4%) là nước có trình độ phát triển cao hơn. Trong đó, lao động ở thành thị
và lao động trẻ tuổi có tỷ lệ phổ cập giáo dục phổ thông cao hơn lao động nông thôn và lao
động ở lứa tuổi lớn hơn.
Bảng 3 : Cơ cấu lực lượng lao động hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo
trình độ học vấn , 1-7-2002.
Thò tröôøng lao ñoäng GVHD: TS Nguyeãn Nhö YÙ
SV : Ñinh Thò Töôøng Vi – Lôùp Ñeâm 2 – Cao hoïc 14 Trang 13
Chưa biết
chữ
Chưa TN
tiểu học
Tốt nghiệp
tiểu học
Tốt nghiệp
THCS
Tốt
nghiệp
THPT
Số lao động
1,521,969
6,494,820
12,953,015
12,232,725
7,495,901
Tỷ lệ (%)
3.74
15.96
31.83
30.06
18.42
I. Theo giới
tính
Nữ (người)
924,833
3,480,664
6,347,447
5,837,885
3,470,633
Tỷ lệ (%)
4.61
17.35
31.64
29.10
17.30
Nam
(người)
597,136
3,014,156
6,605,568
6,394,839
4,025,268
Tỷ lệ (%)
2.89
14.61
32.01
30.99
19.51
II. Theo
vùng (%)
ĐB Sông
Hồng 0.59 5.68 19.95 49.11 24.67
Đông Bắc 7.75 12.89 28.14 32.98 18.23
Tây Bắc 18.34 20.97 29.28 16.63 14.78
Bắc Trung
Bộ 2.78 10.83 27.13 40.59 18.67
Duyên hải
Nam Trung
bộ
2.79 17.48 38.85 24.84 15.99
Tây nguyên 9.72 17.36 32.91 23.81 16.2
Thò tröôøng lao ñoäng GVHD: TS Nguyeãn Nhö YÙ
SV : Ñinh Thò Töôøng Vi – Lôùp Ñeâm 2 – Cao hoïc 14 Trang 14
Đông Nam
bộ 2.06 16.19 36.39 22.37 22.98
ĐBSCL 3.34 29.54 43.12 13.42 10.58
Nguồn : Điều tra thực trạng lao động - việc làm, Bộ LĐTB-XH,01/07/2002
b.Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng :
Theo kết quả điều tra lao động – việc làm của Bộ Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội
đến 1-7-2002, tính chung cả nước số người được đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng (có trình độ
sơ cấp hay có chứng chỉ nghề trở lên ) chỉ chiếm có 19.62% tổng lực lượng lao động. Riêng
đối với nữ, tỷ lệ này còn thấp hơn chỉ có 15.67% .
Trầm trọng hơn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động giữa khu vực thành thị và
nông thôn có sự chênh lệch rất lớn. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ có trình độ chuyên môn kỹ
thuật là 44.6%, nông thôn là 11.89%. Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, các nông-lâm trường,
trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác. Hơn thế nữa,
cơ cấu lực lượng lao động được đào tạo cũng còn nhiều bất hợp lý. Điều này có thể thấy rõ
nếu đem so sánh cơ cấu đào tạo của ta với cơ cấu đào tạo ( được coi là hợp lý) của một số
nước khác. Bảng 5 cho thấy, số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân
kỹ thuật còn quá thiếu so với yêu cầu. Hơn nữa, số này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành
phố và khu đô thị lớn (Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố, trung tâm công
nghiệp lớn khác ). Trong khi đó, ngành nông nghiệp chiếm 60.5% tổng số lực lượng lao động
của cả nước, nhưng chỉ chiếm 3.85% số người được đào tạo.
Bảng 5 : So sánh cơ cấu đào tạo nghề nghiệp
Đại
học
Tr
ung học
chuyên
nghiệp
Công
nhân kỹ
thuật
Cơ 1 4 10-15
Thò tröôøng lao ñoäng GVHD: TS Nguyeãn Nhö YÙ
SV : Ñinh Thò Töôøng Vi – Lôùp Ñeâm 2 – Cao hoïc 14 Trang 15
cấu đào tạo
hợp lý

cấu của Việt
Nam hiện
nay
1
0.
98
2.66
Nguồn : Báo cáo của Bộ
LĐTBXH, 31-07-2002
c. Tình trạng thể lực của lao động Việt Nam :
Theo số liệu điều tra về tình trạng thể lực của lao động Việt nam năm 1996, người lao
động Việt Nam có thể lực kém, thể hiện qua các chỉ số về cân nặng, chiều cao trung bình, sức
bền. Cụ thể là, trong khi chiều cao trung bình của người lao động Việt Nam là 1.47m; cân
nặng 34.4 kg thì các con số tương ứng của người Philippin là 1.53m, 45.5kg; người Nhật là
1.64m; 53.3kg. Số người không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng phát triển thương hiệu dịch vụ ngân hàng thương mại của ngân hàng Tiên phong (TPbank) Quản trị thương hiệu 0
reul Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Tiềm năng, thực trạng và giải pháp Khoa học Tự nhiên 0
D đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Nông Lâm Thủy sản 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top