s7_acmilan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU 3
MỤC LỤC 5
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN 10
DU LỊCH-DẦU KHÍ PHƯƠNG ĐÔNG 10
ĐẶT VẤN ĐỀ 10
1. Mục tiêu nghiên cứu: 10
2. Phương pháp nghiên cứu: 10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 10
4. Hạn chế bài nghiên cứu: 10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 10
1. Bản chất & vai trò của tài chính doanh nghiệp 10
1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 11
1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 11
2. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 13
1.1. Khái niệm 13
1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 13
1.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 14
3. Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính 14
1.1. Mục tiêu 14
1.2. Nội dung phân tích 15
4. Dự báo tài chính: 16
5. Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính 16
1.1. Bảng cân đối kế toán 16
1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 17
1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 17
6. Phương pháp phân tích 18
1.1. Phương pháp phân tích tỷ số 18
1.2. Phương pháp so sánh (phương pháp phân tích theo chiều ngang) 18
1.3. Phương pháp phân tích tỷ trọng (phân tích theo qui mô chung): 18
1.4. Phương pháp chia tách (Dupont) 19
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DẦU KHÍ PHƯƠNG ĐÔNG 20
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển: 20
2. Ngành nghề kinh doanh 21
3. Cơ cấu tổ chức: 21
4. Cơ cấu cổ đông: 22
5. Các dòng sản phẩm chủ lực và hệ thống đơn vị 22
6. Các thành tựu đạt được: 23
7. Vị thế công ty: 23
8. Khách hàng và đối tác: 24
9. Chiến lược phát triển và đầu tư 25
10. Các dự án lớn: 26
11. Triển vọng của công ty 26
12. Thuận lợi và rủi ro: 27
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH NGÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH 29
1. Đặc thù ngành : 29
2. Tốc độ tăng trưởng của ngành 29
3. Nguồn lực của ngành: 29
4. Năng lực sản xuất : 30
5. Sự cạnh tranh: 30
6. Hạn chế của ngành: 30
7. Thuận lợi và triển vọng của ngành: 31
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DẦU KHÍ PHƯƠNG ĐÔNG 32
1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn 32
2. Phân tích tình hình biến động tài sản 33
3. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 36
4. Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản & nguồn vốn 39
1.1. Bố trí cơ cấu tài sản 39
1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn 43
5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 46
1.1. Phân tích tình hình thanh toán 46
1.2. Phân tích khả năng thanh toán 50
6. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản 58
1.1. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho 59
1.2. Tốc độ luân chuyển khoản phải thu 61
1.3. Khả năng luân chuyển tài sản ngắn hạn 62
1.4. Tốc độ luân chuyển tài sản cố định 65
1.5. Tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu 67
1.6. Khả năng luân chuyển tổng tài sản 68
7. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 70
1.1. Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 70
1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 75
1.3. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận 77
1.4. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến tổng lợi nhuận 79
8. Phân tích tỷ số giá trị thị trường: 79
1.1. Tỷ số lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS): 80
1.2. Hệ số P/E 81
1.3. Tỷ suất thu nhập (E/P) 81
1.4. Tỷ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) 81
9. Phân tích dòng tiền 81
1.1. Phân tích dòng tiền 81
1.2. Dòng tiền hoạt động kinh doanh: 83
1.3. Dòng tiền đầu tư của công ty: 85
1.4. Dòng tiền tài trợ: 86
10. Phân tích tỷ số sinh lợi: 90
1.1. Tỉ suất sinh lợi ròng: 90
1.2. Chỉ số thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 91
1.3. Chỉ số Thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao (EBITDA): 92
1.4. Phân tích tỉ suất sinh lợi trên tài sản ( ROA): 94
1.5. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn cô phần ( ROE): 96
11. Phân tích khả năng sinh lợi 97
1.1. Chỉ số lợi nhuận hoạt động: 97
1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: 99
1.3. Tỷ suất sinh lời vốn lưu động: 100
1.4. Tỷ suất sinh lời vốn cố định: 102
CHƯƠNG V: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 104
1. Dự báo về doanh thu 104
1.1. Dự báo thị trường năm 2011 104
1.2. Dự báo du lịch 2011 104
2. Lập dự báo kết quả hoạt động kinh doanh: 105
1.1. Sự thay đổi giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý: 105
1.2. Dự báo hoạt động tài chính và hoạt động khác: 106
1.3. Sự thay đổi về thuế thu nhập doanh nghiệp: 107
3. Lập bảng cân đối kế toán dự báo: 107
1.1. Dự báo các khoản mục có mức độ thay đổi theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu: 108
1.2. Dự báo về hàng tồn kho: 108
1.3. Sự thay đổi tài sản lưu động khác: 109
1.4. Sự thay đổi tài sản cố định 109
1.5. Sự thay đổi chi phí trả trước dài hạn 109
1.6. Sự thay đổi các quỹ: 109
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 111
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 115
1. Giải pháp - Kiến nghị: 115
1.1. Về tình hình huy động vốn: 115
1.2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 116
1.3. Giảm bớt tỷ trọng các loại tài sản cố định không cần dùng, không đảm bảo kỹthuật và năng lực sản xuất: 117
1.4. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của công ty: 117
1.5. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực: 118
2. Kết luận: 118
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. Bản chất & vai trò của tài chính doanh nghiệp
1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích luỹ vốn.
Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp bao gồm:
• Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước:
Mối quan hệ kinh tế này được thể hiện: trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định và ngược lại nhà nước cũng có sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của mình.
• Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường:
Kinh tế thị trường có đặc trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều được thực thi thông qua hệ thống thị trường: thị trường hàng hoá tiêu dùng, thị trường hàng hoá tư liệu sản xuất, thị trường tài chính…và do đó, với tư cách là người kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của thị trường, các doanh nghiệp vừa là người mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, người bán các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ; đồng thời vừa là người tham gia huy động và mua, bán các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội.
• Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm:
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất trong việc tạm ứng, thanh toán.
Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phần,…
Quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hoà vốn giữa các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, với Tổng công ty.
1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp có 3 vai trò sau:
• Vai trò huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất:
Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp – đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh “khắc nghiệt” theo cơ chế thị trường.
• Vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh:
Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối. Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: bù đắp hao mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và để mua nguyên nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn, hay trả lợi tức cổ phần (nếu có). Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu doanh nghiệp.
Ngoài ra, nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp phù hợp với qui luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp trở thành đòn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế tác động tới tăng năng suất, kích thích tăng cường tích tụ và thu hút vốn, thúc đẩy tăng vòng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội.
• Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thể các chỉ tiêu đó là: chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính; chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lời…Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hoá tình hình tài chính – kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.
Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của những người quản lý doanh nghiệp đó.
1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hay kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:

 Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp cũng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình.
 Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thuykyo

New Member
Re: [Free] Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Du Lịch Dầu Khí Phương Đông

:)
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Du Lịch Dầu Khí Phương Đông

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top