Bradfurd

New Member
Chuyên đề Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển thương mại - dịch vụ trên địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái

Download Chuyên đề Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển thương mại - dịch vụ trên địa bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ . 3
I. Khái niệm về quy hoạch và kế hoạch thương mại - dịch vụ - du lịch. 3
1. Khái niệm về thương mại dịch vụ. 3
1.1 Khái niệm về thương mại. 3
1.2 Khái niệm về dịch vụ. 3
2.Khái niệm về quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại. 4
2.1. Khái niệm về quy hoạch: 4
2.2. Khái niệm về kế hoạch: 4
II. Vai trò của quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại đối với kinh tế địa phương. 4
1. Vai trò của thương mại dịch vụ đối với các ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. 5
2. Vai trò trong việc phân phối các nguồn lực. 6
3. Tác động của thương mại đối với các ngành khác của nền kinh tế. 7
4. Kích thích nhu cầu và tạo ra các nhu cầu mới . 7
5. Vai trò góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. 8
6. Quy hoạch và kế hoạch có vai trò định hướng cho sự vận động của thị trường theo những mục tiêu của Đảng và Nhà nước đã đề ra. 9
III. Nội dung và quá trình xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ. 9
1. Sự cần thiết của việc xây dựng quy hoạch và kế koạch phảt thương mại dịch vụ. 9
1.1. Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức . 10
1.2. Những khuyết điểm của thị trường trong điều tiết nền kinh tế. 10
1.3. Khả năng phân phối các nguồn lực. 11
1.4. Quy hoạch và kế hoạch là công cụ quan trọng của nhà nước để quản lý,điều tiết thị trường và thương mại. 11
1.5. Quy hoạch và kế hoạch có tính định hướng 12
2. Nội dung quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại của kinh tế địa phương. 13
2.1. Nội dung quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại trong 5 năm. 13
2.2 Nội dung quy hoạch và kế hoạch hàng năm . 14
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN CHẤN 15
I .Tình hình phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch trong những năm qua. 15
1. Tình hình phát triển thương mại dịch vụ . 15
2. Tình hình phát triển du lịch. 25
II. Đánh giá những tiềm năng phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch tại huyện văn chấn. 29
1. Thị trường ngoài nước 29
2.Thị trường trong nước và ở địa phương: 29
III. Những chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phat triển thương mại - dịch vụ - du lịch dã được ban hành và tác động của nó đối với kinh tế địa phương . 31
1. Một số chính sách thương mại được áp dụng tại địa phương. 31
1.1. Chíng sách bảo hộ 31
1.2. Chính sách mặt hàng 32
1.3. Chính sách thị trường 32
1.4. Chính sách kích cầu 32
1.5. Chính sách thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh yên bái. 32
1.6. Các chính sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngoài 35
2. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Yên Bái trong những năm đầu thế kỷ 21. 37
3. Định hướng phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch. 40
3.1. Hoạt động thương mại : 40
3.2. Định hướng phát triển du lịch. 41
4. Mục tiêu phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch. 43
4.1. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ 43
4.2. Xuất nhập khẩu: 43
4.3. Quy hoạch mạng lưới chợ 43
4.4. Phát triển du lịch 44
IV. Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy hoạch kế hoạch phảt triển thương mại - dịch vụ - du lịch. 44
1. Một số biện pháp thực hiện. 44
1.1 Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu 44
1.2 Đối với lĩnh vực kinh doanh nội tỉnh. 46
1.3 Đối với phát triển du lịch. 47
1.4 Công tác quản lý thị trường. 48
2. Một số kiến nghị. 48
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


+ Công tác quản lý thị trường chống buôn lậu và gian lận thương mại tại tỉnh yên bái: Công tác quản lý thị trường được củng cố tăng cường, tập trung vào nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất và kinh doanh hàng giả, hàng kém phẩm chất, chủ yếu là chống nhập lậu hàng hoá từ trung quốc và buôn bán vận chuyển lâm sản tráI phép ( gỗ pơ mu). Lực lượng quản lý thị trường đã tiến hành kiểm tra và xử lý hàng ngàn vụ vi phạm, cụ thể: năm 2001 kiểm tra 3.157 vụ, xử lý 2.186 vụ, thu nộp ngân sách 1,84 tỷ đồng ; năm 2004 kiểm tra 1.463 vụ, xử lý 1089 vụ, trong đó số vi phạm quản lý lâm sản trái phép 48 vụ, buôn lậu 454 vụ, vi phạm chất lượng hàng hoá 23 vụ …thu nộp ngân sách trên 5 tỷ đồng, góp phần làm lành mạnh thị trường lưu thông hàng hoá, bảo vệ lợi ích thiết thực của người sản xuất và người tiêu dùng.
+ Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân: Nhìn chung trình độ phát triển thương mại - du lịch còn bất cập trước những đòi hỏi của việc hình thành một thị trường lưu thông hàng hoá dịch vụ theo hướng văn minh tiên lợi và yêu cầu của qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chưa thiếp lập được mối liên kết bền chặt giữa các cơ sở sản xuất với các nhà kinh doanh và giữa các nhà kinh doanh với nhau, để hình thành hệ thống lưu thông ổn định, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triểnvà hướng dẫn tiêu dùng, nhất là thị trường vùng nông thôn ,vùng cao. Việc tổ chức mạng lưới cung ứng vật tư, gắn thu mua tiêu thụ nguyên liệu nông sản còn kém, giá cả đôI khi bất lợi cho người sản xuất. Chất lượng hàng hoá dịch vụ, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, văn minh thương mại còn thấp, tình trạng buôn lậu thương mại chưa được ngăn chặn một cách hiệu quả; các doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ vẫn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, có mức vốn thấp, tầm hoạt động hạn chế, còn gặp khó khăn trong xây dựng hệ thống bán buôn, bán lẻ; quản lý nhà nước về thương mại - thị trường thiếu sự quy hoạch cụ thể trong từng những lĩnh vực nghành hàng, từng thị trường, nhất là vấn đề xử lý thông tin, dự báo thị trường; công tác xúc tiến thương mại đã được quan tâm nhưng chưa đap ứng được nhu cầu ; trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với yêu cầu của quá trình đổi mới và hội nhập thị trường quốc tế; hoạt động du lịch trong điều kiện hạ tầng phục vụ khách du lịch còn thấp kém ,hầu như mới chỉ dừng lại ở việc phục vụ ăn nghỉ của khách, hoạt động lữ hành còn rất ít, hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu mua hàng của khách du lịch chưa phát triển.
Nguyên nhân : trình độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Trong giai đoạn phát triển đã qua, các doanh nghiệp mới quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng tới đầu vào, chưa coi trọng yếu tố đầu ra. Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại - du lịch đã được xây dựng nhưng chất lượng hạn chế và còn thiếu các quy hoạch chi tiết đối với các ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. Cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại du lịch đầu tư xây dựng còn chậm.
* Đánh giá hoạt động của các lĩnh vực, các tổ chức thương mại.
-Về hoạt động xuất khẩu : Hoạt động trên địa bàn huyện những năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Năm 2004 các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã sản xuất và xuất khẩu được gần 6 ngàn tấn chè đen, chè xanh. Dự báo năm 2005 sẽ tăng lên 10%. Thương mại giúp cho sản xuất nông nghiệp, các đơn vị các công ty chè và các hộ gia đình tiêu thụ được sản phẩm. Được xác định là sản phẩm, vùng kinh tế mũi nhọn của huyện, tuy nhiên do thị trường luôn biến đổi và cạnh tranh gay gắt nên một số namư hangd hoá xuất khẩu còn hạn chế, giá cả thấp, chưa chủ động thích nghi với thị trường thế giới, vì vậy ảnh hưởng không ít đến hoạt động sản xuất kinh doanh của người lao động và các đơn vị tham gia xuất khẩu. Xuất khẩu trong tỉnh tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt tốc đọ tăng trưởng bình quân là 6,8%/năm ; năm 2001 đạt 13,2 triệu USD; năm 2004 đạt 16,8 triệu USD; năm 2005 đạt 20 triệu USD tăng 51,5% so với năm 2001. Trong đó kim ngạch xuất khẩu trực tiếp năm 2001 là 3,4 triệu USD; năm 2004 là 7,3 triệu USD; năm 2005 là 8,5 triệu USD chiếm tỷ trọng 42,5% tăng 2,5 lần so với kim ngạch xuất khẩu năm 2001. Hiện nay thị trường xuất khẩu đã được mở rộng sang 18 nước và vùng lãnh thổ.
- Về nhập khẩu hàng hoá: Hàng tiêu dùng, vật tư máy móc tiêu thụ còn kém, do nhu cầu mua sắm và sử dụng chưa cao, các đơn vị ít vốn đầu tư thay thế. Mặt khác chaats lượng hàng hoá trong nước, hàng liên doanh rất phổ biến có chất lượng cao, chế độ ưu đãI về thuế nhập khẩu vẫn còn, nên việc nhập khẩu tiêu thụ hàng hàng hoá ,vật tư trên thị trường bị ảnh hưởng phần nào. Nhập khẩu của tỉnh chủ yếu là vật tư, thiết bị phục vụ cho các dự án đầu tư cho sản xuất, liên doanh trên địa bàn, giá trị hang nhập khẩu giai đoạn năm 2001 - 2005 là 9 triệu USD.
- Cung cấp hàng hoá cho vùng sâu, vùng xa: Được xác định là vùng kinh tế kém phát triển của huyện, thị trường chủ yếu tự cung, tự cấp. Trong 10 năm qua ngành thương mại đã thực hiện tốt theo cơ chế điều tiết thị trường, đáp ứng được nhu cầu cần thiết của đồng bào các dân tộc. Cùng với sự phát triển và đầu tư hạ tầng cơ sở kết hợp các chính sách ưu tiên hỗ trợ của nhà nước, các xã vùng sâu vùng xa của huyện trong những năm qua dã có nhiều đổi thay, cuộc sống vật chất, tinh thần và nhu cầu tiêu dùng đã được nâng lên đáng kể .Các mặt hàng chính sách trợ giá, trợ cước về sản phẩm và tiêu thụ hàng hoá như: Trợ giá, hỗ trợ về sản xuất nông nghiệp, chăm nuôi gia súc, chương trình định canh định cư ổn định cuộc sống, chương trình 135 do các cơ quan, phòng ban, các tổ chức của huyện đảm nhiệm thực hiện nhằm hỗ trợ theo chính sách của nhà nước đối với đời sống nhân dân các dân tộc vùng cao. Theo đánh giá hàng năm việc cung cấp hàng hoá, đầu tư xây dựng cho vùng này là rất lớn và hiệu quả, phù hợp yêu cầu phát triển theo chủ trương, chính sách chung của Nhà nước. Ngoài ra mạng lưới thương mại tư nhân hoạt động cung cấp hàng hoá đến các vùng sâu vùng xa là ổn định, kịp thời. Hơn nữa cần nói đến nhu cầu tự mua bán, trao đổi của nhân dân với các vùng lân cận và các khu vực kinh tế phát triển.
- Dự trữ, điều tiết hàng hoá và thực trạng cạnh tranh thương mại giữa các tổ chức: Theo quy luật lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động cạnh tranh có sự quản lý của nhà nước. Trong giai đoạn năm 1995 -2000 vai trò của thương mại quốc doanh được xác định là chủ đạo, hoạt động trên địa bàn là côngty thương nghiệp tổng hợp II Yên Bái với nhiệm vụ kinh doanh tổng hợp cung cấp và tiêu thụ sản phẩm, đã đáp ứng được tương đối nhu cầu của người sản xuất .
Việc dự trữ, điều tiết luân chuyển hàng hoá trên thị trường 10 năm qua của các lĩnh vực các tổ chức là rất lớn. Ước tính thương mại quốc doanh và hợp ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top