linkhoi_91193

New Member
Download Luận văn Mở rộng phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh

Download Luận văn Mở rộng phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh miễn phí





MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu và hình vẽ
MỞ ĐẦU .1
Chương 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG
THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI.4
1.1. Thị trường và phân loại thị trường .4
1.1.1. Khái niệm về thị trường.4
1.1.2. Phân loại thị trường .5
1.2. Các cách thâm nhập thị trường thế giới .5
1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách thâm
nhập thị trường thế giới .5
1.2.2. Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước .7
1.2.3. Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài .11
1.3. Các quyết địnhvề sản phẩm .11
1.3.1.Chính sách sản phẩm.11
1.3.2.Kế hoạch phát triển sảnphẩm.12
1.3.3.Đóng gói .13
1.4. Định giá xuất khẩu .13
1.4.1.Các yếu tố quyết định giá cả hàng xuất khẩu .13
1.4.2.Chiến lược giá xuất khẩu.14
1.5. Xúc tiến tiếp thị xuấtkhẩu.15
1.6. Một số đặc điểm của thị trường gạo thế giới trong những năm gần đây .17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.18
Chương 2 –TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNGCỦA CÔNG TYLƯƠNG THỰC
TP.HCM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
GẠO THẾ GIỚI CỦA CÔNG TY .20
2.1. Giới thiệu về Công ty Lương thực TP.HCM .20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .20
2.1.2. Chức năng, quyền hạn của Công ty.21
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động của Công ty.22
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần
đây .23
2.2.1. Kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm gần đây .23
2.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh .25
2.2.3. Kim ngạch xuất nhập
khẩu 26
2.2.4. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu .27
2.2.5. Cơcấu thị trường kinh doanh .27
2.3. Thị trường gạo của Công ty và phương pháp thâm nhập thị trường .29
2.3.1. Thị trường gạo của Công ty .29
2.3.2. Phương pháp thâm nhập thị trường.32
2.4. Nhận định mặt mạnh mặt yếu củaCông ty .33
2.4.1. Đánh giáchung .33
2.4.2. Phân tích SWOT .35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.40
Chương 3 – GIẢI PHÁP MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT
KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC TP.HCM .41
3.1. Mục tiêu định hướng .41
3.2. Các chương trình lớn củaCông ty đến năm 2008 .43
3.3. Định hướng thị trường xuất khẩu gạo của Công ty đến năm 2008 .43
3.3.1. Những cơ hộivà rủiro .43
3.3.2. Đặc điểm thị trường mụctiêu .44
3.3.3. Định hướng thị trường mục tiêu và phươnghướng thâm nhập .45
3.4. Giải pháp .49
3.4.1. Các giải pháp để ổn định nguồn hàng cung ứng .49
3.4.2. Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo .50
3.5. Kiến nghị.60
3.5.1. Kiến nghị vớiChính phủ.60
3.5.2. Kiến nghị vớiCông ty.62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.62
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI .63
ĐỀ NGHỊ CHO HƯỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO .64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

t khẩu gạo và tiêu thụ trong nước thực phẩm chế biến khó khăn. Mức
luân chuyển hàng hóa giảm 33%, tổng doanh số bán giảm 31%, tổng kim ngạch
xuất khẩu giảm 59,4%.
28
Sang năm 2004, tổng sản lượng công nghiệp tăng trở lại ở mức 14,1% so
với năm 2003. Tuy nhiên sản lượng công nghiệp tăng nhưng khó khăn trong vấn
để tiêu thụ dẫn đến tồn kho lớn ở các xí nghiệp trực thuộc, kết quả mức luân
chuyển hàng hóa năm 2004 lại tiếp tục suy giảm 25,7% so với năm 2003.
2.2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu :
+ Do kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất lớn cao nhất là năm 2002 đạt
45,3 triệu USD sang năm 2003 và năm 2004 giảm xuống còn 18 triệu USD, nên
khi hiệu quả xuất khẩu suy giảm, thì kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của
Công ty tất nhiên không tránh khỏi bị ảnh hưởng lớn.
Trong đó gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty (các năm trước
thường chiếm trên dưới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu). Năm 2004, do ảnh
hưởng chính trị thế giới có nhiều biến động, kèm theo giá cả tăng cao, nên khó
có thể thực hiện được các Hợp đồng xuất khẩu.
Bên cạnh đo ùcác hoạt động xúc tiến thương mại và công tác marketing
nói chung công ty chưa quan tâm nhiều, chưa có chiến lược xâm nhập phù hợp
với từng thị trường mục tiêu một cách có hiệu quả, hơn nữa cơ cấu mặt hàng
chưa đa dạng, quy cách chất lượng chưa cao, khó mở rộng được thị trường.
+ Kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là nhập nguyên vật
liệu, hương liệu, bột mì phục vụ cho quá trình sản xuất chế biến lương thực thực
phẩm tại các đơn vị trực thuộc. Hai năm 2001 – 2002, theo chủ trương nâng cao
tỷ lệ nội địa hóa của Nhà nước, Công ty đã cố gắng thay thế dần nguyên phụ
liệu, hương liệu nhập khẩu bằng những mặt hàng sản xuất trong nước có chất
lượng tương đương, tập trung nhập lúa mì về gia công xay xát thay vì nhập bột
mì; cho nên kim ngạch nhập khẩu giảm chỉ còn một nửa so với những năm trước.
Trong những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty theo xu
hướng chung là xuất siêu khoảng 25-30 triệu USD/năm vì vật mà Công ty có thể
29
cân đối được nguồn ngoại tệ để nhập khẩu toàn bộ vật tư, máy móc và nguyên
liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc.
Nhìn chung, hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty thì chủ yếu từ
hoạt động xuất khẩu mang lại vì Công ty trực tiếp nhập khẩu nguyên vật liệu, vật
tư phục vụ quá trình sản xuất chế biến lương thực – thực phẩm tại các đơn vị trực
thuộc, không khải nhập qua khâu trung gian nên hạ được giá thành, nâng cao lợi
nhuận của các xí nghiệp và mang lại hiệu quả cho toàn ngành.
2.2.4. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu :
2.2.4.1. Mặt hàng xuất khẩu :
Qua hình dưới đây ta thấy mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty là gạo,
luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, Mì ăn liền là mặt hàng xuất khẩu chính thứ hai, và
nhóm mặt hàng cuối cùng nằm trong danh sách hàng xuất khẩu là hàng thực
phẩm chế biến như : tương ớt, tương cà, hàng điều chế biến, ... chiếm tỷ trọng
trên dưới 1%.
Biểu đồ 1 : Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty
Gạo
62%
Mì ăn liền
35%
TP khác
3%
2.2.4.2. Mặt hàng nhập khẩu :
Tình hình nhập khẩu của Công ty có xu hướng giảm , chỉ nhập khẩu máy
móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
2.2.5. Cơ cấu thị trường kinh doanh:
2.2.5.1. Thị trường xuất khẩu :
30
Trong giai đoạn hiện nay, kinh doanh xuất nhập khẩu trong điều kiện tình
hình thế giới đầy biến động mà lệ thuộc mãi vào một thị trường chủ lực duy nhất
là điều đầy rủi ro tiềm ẩn. Do đó kể từ khi có sự suy giảm thị trường chủ lực
Nga, Công ty đã có nhiều nỗ lực cố gắng tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị
trường. Đến nay quan hệ buôn bán của Công ty đã trải rộng khắp các châu lục.
Trong đó châu Á là thị trường đứng đầu với kim ngạch năm 2004 chiếm trên
50%, kế đến là thị trường châu Âu, chiếm tỷ trọng khá cao trên 40% và cuối
cùng là một lượng quy mô nhỏ ở thị trường châu Mỹ, châu Úc.
Thị trường Châu Á:
Singapore và Indonesia là hai bạn hàng lớn của Công ty. Năm 2003 chỉ
riêng hai thị trường này đã chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của Công
ty, chủ yếu là mặt hàng gạo.
Thị trường Châu Âu (chủ yếu thì thị trường Đông Âu)
Đây cũng là bạn hàng quen thuộc của Công ty, trong đó có thị trường Nga
là thị trường truyền thống của các sản phẩm mì gói, lương thực thực phẩm chế
biến khác. Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Nga ở trạng thái tài chính thiếu
lành mạnh nên Công ty còn dè dặt. Ngoài một số nước Đông Âu, các sản phẩm
của công ty đặc biệt là gạo xuất ngày càng nhiều vào thị trường Tây Âu (Pháp,
Đứcù Ý),Czech, Nam Tư … .
Thị trường Châu Mỹ:
Đây là một thị trường trung gian gạo lớn trên thế giới.
Thị trường Châu Úc:
Sang năm 2004, Công ty đã tìm được mối xuất hàng ở Úc mặc dù kim
ngạch ở thị trường này chỉ đạt 83.600 USD tuy tỷ trọng chỉ chiếm 0.56% chủ yếu
nhập khẩu gạo thơm, đóng bao 5kg và 10kg để bán ở các siêu thị, thị trường này
trong tương lai được coi là một thị trường có tiềm năng rất lớn để Công ty xuất
31
gạo có phẩm cấp cao như gạo jasmine, hương lài, gạo dẻo rất được khách hàng ở
đây ưa chuộng.
2.2.5.2. Thị trường trong nước :
Đối với mặt hàng gạo bán tại thị trường nội địa của Công ty chỉ chiếm 5%
thị phần là do một số nguyên nhân chính như sau:
• Công ty lơ là không tập trung đẩy mạnh mạng lưới bán gạo trong nước
là chỉ lo phát triển thị trường xuất khẩu.
• Một số mạng lưới đại lý trước đây bán gạo của Công ty nay chuyển
sang bán gạo cho tư nhân hay gạo Thái Lan và gạo Trung Quốc nhập
lậu với giá thấp hơn giá chào của Công ty.
• Công ty đã không đưa ra những ưu đãi về mặt thanh toán với các đại lý
này như : cho gối đầu, trả chậm,... ngược lại còn yêu cầu họ thanh toán
tiền ngay sau khi giao hàng. Vì trong thời gian này Công ty đang dồn
mọi nỗ lực cho xuất khẩu mục đích thu nguồn ngoại tệ nhằm nâng cao
năng lực tài chính để tranh thủ thêm thu nhập tài chính khác có lợi
nhuận nhiều hơn dựa trên chênh lệch giữa tỷ giá ngoại tệ so với tiền
đồng.
2.3 THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG:
2.3.1 Thị trường gạo của Công ty:
2.3.1.1 Thị trường trong nước :
Như đã thể hiện ở trên hiện nay lượng gạo của Công ty đang bán ra trong
nước chỉ chiếm thị phần 5% chủ yếu là bán lẻ tại các cửa hàng của các đơn vị
trực thuộc Công ty.
Lượng gạo kinh doanh giảm do các doanh nghiệp phía bắc trước đây giao
dịch với các đơn vị trực thuộc Công ty để mua gạo với số lượng lớn nay chuyển
32
sang mua gạo của các doanh nghiệp khác tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu
Long. Mạng lưới bán lẻ gạo của Công ty có phần cụm lại, các đơn vị đưa ra bán
ở các điểm bán tập trung ở khu phố đông đúc hay tại các chợ.
Tuy nhiên, trong thời gian Tết, Công ty triển khai bán dưới hình thức bán
gạo đặc sản g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân của Sở Giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việ Luận văn Kinh tế 0
H Mở rộng và nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việ Luận văn Kinh tế 0
P Biện pháp mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ ở nước ta trong tiêu thụ sản phẩm của doanh ng Công nghệ thông tin 0
M Phát triển và mở rộng trang thông tin điện tử kho bạc nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thực trạng mở rộng và phát triển thị trường của công ty Rượu - Nước giải khát Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
H Một số biện pháp nhằm phát triển mở rộng thị trường công ty may 19 /5 Luận văn Kinh tế 0
A Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển tro Luận văn Kinh tế 0
N Giải pháp mở rộng thanh toán điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top