Download Luận văn Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long

Download Luận văn Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long miễn phí





MỤC LỤC
 
Trang
Lời nói đầu
Chương I. Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
I. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1. Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp
2.2. Nhân tố con người.
2.3. Nhân tố về quản lý.
2.4. Nhân tố về kỹ thuật và công nghệ.
3. Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II. Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
III. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1. í nghĩa của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chương II. Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê để đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
I. Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu.
II. Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê để đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q) và chi phí kinh tế (C).
2.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q).
2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế (C).
2.2.1. Chi phí tạo ra nguồn lực.
2.2.2. Chi phí sử dụng nguồn lực.
3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động.
3.2. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản.
3.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
3.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
3.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
4. Một số phương pháp phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.1. Phương pháp d•y số thời gian.
4.2. Phương pháp chỉ số.
Chương III. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đ• đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.
I. Khái quát về công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2. Quy mô, cơ cấu tổ chức của công ty.
3. Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua.
II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đ• đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.
1. Phân tích các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh.
2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ.
2.3.1. Phân tích hiệu quả chung của TSLĐ
2.3.2. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn.
3. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng yếu tố sản xuất.
3.1. Phân tích ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân đến GO và DT năm 1998 và năm 1999.
3.2. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản và giá trị tài sản bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.
3.2.1. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.
3.2.2. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượng TSLĐ bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.
3.3. Phân tích ảnh hưởng hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh và khối lượng tổng vốn bình quân đến GO và lợi nhuận.
3.4. Phân tích ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định, mức trang bị tài sản cố định cho lao động và tổng số lao động bình quân đến doanh thu năm 1998 và năm 1999.
3.5. Phân tích ảnh hưởng mức doanh lợi bình quân mỗi lao động và tổng số lao động bình quân đến lợi nhuận.
III. Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.
1. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty.
2. Một số kiến nghị.
Kết luận
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tốc độ tăng thu nhập bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động thì mới đảm bảo tái sản xuất mở rộng và nâng cao thu nhập của người lao động mới bền vững.
Công thức:
3.2. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản.
3.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSCĐ :
Công thức:
Trong đó:
+ Q: là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thường dùng GO, VA, tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), tổng doanh thu thuần (DT).
+: giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ :
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh thì cần tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định.
Chỉ tiêu mức doanh lợi TSCĐ :
Công thức:
Trong đó: Ln là lợi nhuận kinh doanh (thường dùng tổng lãi thuần trước thuế và lãi thuần sau thuế).
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng lợi nhuận.
3.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
a. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của TSLĐ
Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSLĐ :
Công thức:
Trong đó: Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất thường dùng G, DT.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị TSLĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng tổng doanh thu hay tổng doanh thu thuần.
Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lưu động (Rv)
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu ():
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần ():
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.
b. Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Chỉ tiêu số vòng quay (hay số lần chu chuyển) của vốn lưu động ():
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được mấy vòng hay chu chuyển được mấy lần.
Chỉ tiêu độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động (t):
Công thức:
Trong đó: N là số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết thời gian vật chất cần thiết để thực hiện một vòng quay vốn lưu động.
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động :
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần thì cần tiêu hao mấy triệu đồng vốn lưu động.
Chỉ tiêu số vốn lưu động tiết kiệm (hay lãng phí) do tốc độ chu chuyển vốn nhanh hay chậm gây ra ():
Công thức: =.DT1 (hay G1)
hoặc:
Trong đó:
-DT1 (hay G1): tổng doanh thu thuần kỳ nghiên cứu (hay tổng doanh thu kỳ nghiên cứu).
-t1, t0: độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
3.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Như ta đã biết, kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời kỳ, vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời điểm, nên để đảm bảo yêu cầu so sánh được thì vốn sản xuất kinh doanh phải được tính bình quân.
hay =Vốn cố định BQ + Vốn lưu động BQ
Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) tổng vốn:
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng giá trị sản xuất (hay giá trị gia tăng hay tổng doanh thu).
Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng vốn (hay doanh lợi chung) :
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng lợi nhuận.
4. Một số phương pháp phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.1. Phương pháp dãy số thời gian.
Phương pháp này dùng để phân tích xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ được xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời đoán được hiện tượng trong tương lai.
Tuy nhiên trong bài viết này, ta chỉ sử dụng các chỉ tiêu của dãy số thời gian để phân tích sự biến động của hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.
Các chỉ tiêu của dãy số thời gian gồm có:
Mức độ trung bình theo thời gian.
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối.
Tốc độ phát triển.
Tốc độ tăng (hay giảm).
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hay giảm).
4.2. Phương pháp chỉ số.
Trong phân tích kinh tế doanh nghiệp, thống kê thường dùng hệ thống chỉ số tổng hợp. Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tượng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó.
Như đã biết, các nhân tố hiệu quả có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh.Vì vậy, thông qua phương pháp chỉ số, ta thấy được việc sử dụng các yếu tố đầu vào nào là chưa có hiệu quả để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đồng thời, vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp như phân tích biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng vốn và mức trang bị vốn cho lao động...
Ta theo các hướng phân tích sau đây:
Giá trị sản xuất = Mức NSLĐ bình quân x Số lao động bình quân
Doanh thu = Mức doanh thu bình quân mỗi lao động x Số lao động bình quân
hay = Mức doanh thu trên mỗi đơn vị vốn SXKD x Khối lượng vốn tương ứng
(hay từng bộ phận vốn)
Lợi nhuận = Mức doanh lợi bình quân mỗi lao động x Số lao động bình quân
(Lãi thuần)
hay = Mức doanh lợi của vốn sản xuất x Khối lượng vốn tương ứng
kinh doanh của từng bộ phận
v.v... CHƯƠNG III. VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐÃ ĐỀ XUẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CHẾ TẠO DẦM THÉP VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG.
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHẾ TẠO DẦM THÉP VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long được thành lập ngày 26/8/1974 với tên gọi Công ty cơ giới 4 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long, nhiệm vụ chủ yếu là: sản xuất, gia công cơ khí phục vụ thi công công trình cầu Thăng Long. Vốn của công ty chủ yếu là do nhà nước cấp. Khi công trình cầu Thăng Long sắp hoàn thành và để phù hợp với nhiệm vụ mới, ngày 19/12/1984 Bộ giao thông vận tải quyết định đổi tên công ty thành Nhà máy cơ khí 4.
Với những nhiệm v
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top