svishop

New Member
Download Luận văn Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang

Download Luận văn Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang miễn phí





MỤCLỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU . . . . . . . . . . . . . 1
1.1. Đặtvấn đề nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 1
1.2. Mục tiêu nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 2
1.2.1.Mục tiêu nghiêncứutổng quát . . . . . . . . . . 2
1.2.2.Mục tiêucụ thể . . . . . . . . . . . . . . 2
1.3. Các giả thiếtcần kiểm định và câuhỏi nghiêncứu . . . . . . 2
1.3.1. Các giả thiếtcần kiểm định . . . . . . . . . . . 2
1.3.2. Câuhỏi nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 3
1.4. Phạm vi và đốitượng nghiêncứu . . . . . . . . . . 3
1.4.1.Giớihạnvề không gian . . . . . . . . . . . . 3
1.4.2.Giớihạnvề th ời gian. . . . . . . . . . . . 3
1.4.3. Đốitượng nghiêncứu . . . . . . . . . . . . 3
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan . . . . . . . . . . . 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1. Phương pháp luận . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.1.Khái niệm về dulịch . . . . . . . . . . . . 6
2.1.2. Các loại hình dulịch . . . . . . . . . . . . 6
2.1.2.1.Căncứ vào phạm vi lãnh thổcủa tuyến dulịch . . . . . 6
a) Dulịch quốctế . . . . . . . . . . . . . . 6
b) Dulịchnội địa . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.2.2.Căncứ vào nhucầu làmnảy sinh hoạt động dulịch. . . . 6
a) Dulịch chữabệnh . . . . . . . . . . . . . 6
b) Dulịch nghỉ ngơi, giải trí . . . . . . . . . . . 6
c) Dulịchvăn hóa . . . . . . . . . . . . . .6
d) Dulịch sinh thái . . . . . . . . . . . . .7
2.1.2.3.Căncứ vào hình thứctổ chức chuy ến đi . . . . . . . 7
a) Dulịch theo đoàn . . . . . . . . . . . . .7
b) Dulịch cá nhân . . . . . . . . . . . . . . 7
2.1.3. Tiềmnăng dulịch là gì? . . . . . . . . . . . . 7
2.1.4. Thế nào là dulịch sinh tháivăn hóacộng đồng? . . . . . . 7
2.1.5. Vai tròcủacộng đồng địa phương đốivới dulịch sinh tháivăn hóa . 7
2.1.6. Các nguy êntắccơbản trong việc phát triển dulịch sinh tháivăn hóa
cộng đồng . . . . . . . . . . . . . . . . .8
2.1.7.Những hình thức tham giacủacộng đồng làm dulịch . . . . .9
2.2. Phương pháp nghiêncứu . . . . . . . . . . . . 10
2.2.1. Phương pháp thu th ậpsố liệu . . . . . . . . . . 10
2.2.1.1.Số liệusơcấp . . . . . . . . . . . . . 10
a) Đốitượng phỏngvấn . . . . . . . . . . . . 10
b) Phương pháp chọnmẫu . . . . . . . . . . . . 11
c) Cỡmẫu . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2.1.2.Số liệu thứcấp . . . . . . . . . . . . . 11
2.2.2. Phương phápxử lýsố liệu . . . . . . . . . . . 11
? Môtả phương phápxử lýsố liệu . . . . . . . . . . 12
a) Phương pháp phân tíchtầnsố (frequency distribution) . . . . 12
b) Phơng pháp phân tíchbảng chéo (Cross-Tabulation) . . . . 13
c) Phương pháp WTP (Willingness To Pay ) . . . . . . . 14
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀMNĂNGDULỊCH VÀ THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG TRONGNHỮNGNĂMGẦN ĐÂY
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3.1.Vị trí và đặc điểmcủa dulịch . . . . . . . . . . . . .15
3.1.1.Vị trícủa ngành dulịch . . . . . . . . . . . . 15
3.1.1.1. Trong chiếnlược phát triển kinhtế xãhộicủacảnước và vùng
ồngbằng sôngCửu Long . . . . . . . . . . . . 15
3.1.1.2. Trong chiếnlược và quy hoạchtổng th ể phát triển dulịch Việt
Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3.1.2. Đặc điểmcủa dulịch. . . . . . . . . . . . 16
3.2. Đánh giá tiềmnăng phát triển dulịch . . . . . . . . . 16
3.2.1. Điều kiện và tài nguy ên dulịchtự nhiên . . . . . . . . 16
3.2.1.1.Vị trí địa lí . . . . . . . . . . . . . . 16
3.2.1.2. Các điểm dulịch sinh thái chủy ếucủa . . . . . . . 17
a) Khu vui chơi sinh thái Tây Đô . . . . . . . . . . 17
b) Khubảotồn thiên nhiên LungNgọc Hoàng . . . . . . . 17
c) Khu dulịch sinh tháirừng Tràm huyệnVị Thu ỷ . . . . . . 18
d) ChợNổiNgãBảy . . . . . . . . . . . . . 18
3.2.1.3. Đánh giá chungvề điều kiện và tài ngu y ên dulịchtự nhiên . . 18
3.2.2. Tài nguy ên dulịch nhânvăn . . . . . . . . . . 19
3.2.2.1. Điều kiện kinhtế xãhội . . . . . . . . . . . 19
3.2.2.2. Các di tíchlịchsửvăn hóa . . . . . . . . . . 22
a) Khu di tích chiến thắng 75 tiểu đoàn địch và di tíchlịchsửvăn hoá
đền th ờ BácHồ thuộc huyện LongMỹ . . . . . . . . . 22
b)Về Khucăncứ Phương Bình . . . . . . . . . . 22
c) ền thờ BácHồ . . . . . . . . . . . . . . 23
3.2.2.3. Đánh giá chungvề tiềmnăng dulịch nhânvăn . . . . . 24
3.2.3.Nhữngmặtmạnh vàtồn đọngcủa tài nguy ên dulịch . . . . 24
3.2.3.1. Nhữngmặtmạnhcần phát huy của dulịch HâuGiang . . . 24
3.2.3.2. Nhữngtồn đọngcần khắc phục . . . . . . . . . 25
3.3. Thực trạng phát triển dulịch trong nhữngnămgần đây . . . . . 26
3.3.1.Khách dulịch . . . . . . . . . . . . . . 26
3.3.1.1. Khách dulịch quốctế . . . . . . . . . . . 28
3.3.1.2. Khách dulịchnội địa . . . . . . . . . . . 28
3.3.2. Thu nhập vàGDP dulịch . . . . . . . . . . . 29
3.3.2.1. Thu nhậptừ dulịch . . . . . . . . . . . . 29
3.3.2.2. GDP dulịch. . . . . . . . . . . . . . 30
3.3.3. Đầutư phát triển dulịch. . . . . . . . . . . . 31
3.3.4.Cơsởvật chấtkỹ thuật . . . . . . . . . . . . 33
3.3.4.1.Cơsởlưu trú . . . . . . . . . . . . . 34
3.3.4.2. Phương tiệnvận chuy ển vàcơsởhạtầng phụcvụ dulịch . . 36
a) Phương tiệnvận chuy ển . . . . . . . . . . . . 36
b)Cơsởhạtầng phụcvụ dulịch . . . . . . . . . . 36
3.3.5. Lao động và làm việc . . . . . . . . . . . . 37
3.3.6. Công tác quản lýNhànướcvề dulịch . . . . . . . . 38
3.3.7. Đánh giá chungvề hiện trạng phát triển ngành . . . . . . 39
3.4. Thực trạng tham giacủacộng đồng vào thực trạng phát triển dulịch . . 41
3.4.1. Các chính sáchhỗ trợcủa chính quyền địa phương đếncộng đồng
làm dulịch . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
3.4.2. Tình hình tham giacủacộng đồng làm dulịch trong nhữngnămgần
đây. . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁMỨC ĐỘ HÀI LÒNGCỦA DU KHÁCHHẬU
GIANGVỀ DULỊCH SINH THÁIVĂN HÓA ỞHẬU GIANG VÀ TÌM
HIỂU NHUCẦUCỦA DU KHÁCHHẬU GIANG, DU KHÁCHNỘI ĐỊA
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.1. Phân tích và đánh giámức độ hài lòngcủa du kháchvề dulịchHậu
Giang . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
4.1.1. Phân tích đặc điểmcủa du khách. . . . . . . . . 43
4.1.1.1. Đặc điểm về độ tuổicủa khách dulịch . . . . . . . 43
4.1.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệpcủa du khách . . . . . . . 44
4.1.1.3. Đặc điểm về thu nhậpcủa du khách . . . . . . . . 45
4.1.1.4. Thời điểm khách thường đi dulịch . . . . . . . . 45
4.1.2. Phân tíchmục đích dulịchcủa khách. . . . . . . . 46
4.1.3. Tìm hiểuvề thông tin dulịchHậuGiang qua kênh thông tin . . . 47
4.1.4. Phương tiệnvận chuyển đến các điểm dulịchHậuGiang . . . 48
4.1.5.Sở thíchcủa khách đi dulịch . . . . . . . . . . 48
4.1.6. Phân tíchmức độ quay lạicủa du khách . . . . . . . . 49
4.1.7. Phân tích th ời gianlưu trúcủa khách . . . . . . . . 50
4.1.8. Đánh giásự hài lòngcủa du kháchvề dulịchHậu Giang . . . . 51
4.1.8.1.Vềcảnh quan thiên nhiên . . . . . . . . . . 51
4.1.8.2.Vềdịchvụ . . . . . . . . . . . . . . 52
a)Dịchvụ ănuống vàvệ sinh an toàn thực phẩm . . . . . . 52
b)Về các hoạt động vui chơi giải trí . . . . . . . . . 52
4.1.8.3. HàngLưu Niệm . . . . . . . . . . . . . 53
4.1.8.4.VềHệ ThốngKháchSạn, nhà hàng . . . . . . . . 54
4.1.8.5.Về nhân viên phụcvụ . . . . . . . . . . . 55
4.1.9.Mức độ Thỏa MãnCủa Du KháchVề Chí Phí . . . . . . 56
4.2. Phân tích nhucầucủa khách đi dulịch sinh tháivăn hóa . . . . 57
4.2.1. Phân tích nhucầucủa khách dulịchHậuGiang . . . . . . 57
4.2.1.1. Quan điểmcủa du kháchvề cácy ếutố khi đi dulịchHậu Giang . 57
a)Vềmón ăn . . . . . . . . . . . . . . . 57
b) Nhà nghỉ, kháchsạn . . . . . . . . . . . . 57
c) Nhà nghỉ trongvườn sinh thái . . . . . . . . . . 58
d) Nhà dân. . . . . . . . . . . . . . . . 59
e)Cảnh quan kiến trúc. . . . . . . . . . . . . 59
f) Môi trường khíhậu . . . . . . . . . . . . . 60
g)Hướngdẫn viên và nhân viên phụcvụ. . . . . . . . 61
h) Phương tiệnvận chuyển . . . . . . . . . . . . 61
i)Hoạt động vui chơi giải trí . . . . . . . . . . . 62
j) An toàn . . . . . . . . . . . . . . . . 63
k)Giá tour vàdịchvụbổ sung . . . . . . . . . . . 63
l) Cáccơsở chăm sócsức khỏe, nghỉdưỡng . . . . . . . 64
4.2.1.2. Nhucầucủa kháchvề phương tiệnvận chuyểntại điểm dulịch . 64
4.2.1.3. Các hoạt động vui chơi giải trítại điểm được du khách y êu thíc. . 65
4.2.2. Phân tích nhucầucủa khách dulịch ở cáctỉnh khác (khách dulịch ở
Kiên Giang, AnGiang,Vĩnh Long,Cần Thơ và TiềnGiang)66
4.2.2.1. Nhận địnhcủa kháchvề cácy ếutố khi đi dulịch . . . . . 66
4.2.2.2. Các loại hình dulịch mà du khách thích nhất . . . . . . 68
4.2.2.3. Các hoạt động mà du khách đãtừng tham gia khi đi dulịch . . 68
4.2.2.4.Mức độhấpdẫncủa các phương tiệnvận chuy ểntại điểm . . . 70
CHƯƠNG 5. XÂYDỰNG MÔ HÌNHDULỊCH SINH THÁIVĂN HÓA
CỘNG ĐỒNGKẾTHỢPVỚI THAMQUAN, HỌCTẬP VÀNGHIÊN
CỨU ỞHẬU GIANG . . . . . . . . . . . . . . 71
5.1. Nhữngcăncứ để xây dựng mô hình. . . . . . . . . 71
5.2. Mô hình dulịch sinh thái -văn hoácộng đồngkếthợpvới tham quan, học
tập và nghiêncứu ởHậuGiang . . . . . . . . . . . . 72
5.3. Xâydựngmô hình dulịch sinh tháivăn hóacộng đồngkếthợpvới tham
quan,họctập và nghiêncứu ởHậuGiang . . . . . . . . . 73
5.3.1.Về các điểm tham quantự nhiên . . . . . . . . . 73
5.3.2.Về các khu di tíchlịchsử,văn hóa và các làng nghề truyền thống. 76
5.3.3.Về các hoạt động vui chơi giải trí . . . . . . . . . 77
5.3.4.Về cácdịchvụlưu trú nghỉdưỡng . . . . . . . . . 78
5.4. Phân tíchlợi íchcủa mô hình dulịch sinh tháivăn hóacộng đồng. . 79
5.4.1. Đốivới người dân . . . . . . . . . . . . . 79
5.4.2. Đốivới dulịchHậuGiang . . . . . . . . . . . 79
5.4.3. Đốivới nhà đầutư . . . . . . . . . . . . . 79
CHƯƠNG 6:MỘTSỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH
SINH THÁIVĂNHOÁ CỘNG ĐỒNGKẾTHỢPVỚI THAMQUAN,
HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ỞHẬU GIANG . . . . . . . . 80
6.1. Địnhhướng phát triển dulịchHậuGiang . . . . . . . . 80
6.2. Giải pháp phát triển mô hình dulịch sinh tháivăn hoácộng đồngkếthợp
với tham quan,họctập và nghiêncứu ởHậuGiang . . . . . . . 80
6.2.1. Giải pháp đốivớimô hình dulịch sinh tháivăn hoákếthợpvới tham
quan, h ọctập và nghiêncứu. . . . . . . . . . . . 80
6.2.2.Giải pháp thu hútsự tham giacủacộng đồng làm dulịch . . . . 85
CHƯƠNG 7:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . . . . . . . . 86
7.1. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . 86
7.2. Kiến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . 87
7.2.1. Đốivới chính quyền địa phương . . . . . . . . . 87
7.2.2. Đốivới các doanh nghiệp kinh doanhdịchvụ dulịchlữ hành . . 88
7.2.3. Đốivới các điểm dulịch, điểm phụcvụlưu trú và ănuống . . . 88
7.2.4. Đốivớicộng đồng địa phương . . . . . . . . . . 89



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

c tế là đóng góp doanh thu của du lịch là rất nhỏ trong tổng
doanh thu trước khi tách tỉnh, so với các tỉnh trong vùng là rất khiêm tốn.
3.3.2.2. GDP du lịch
Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá sức sản
xuất gia tăng giá trị của một năm. GDP ngành du lịch thể hiện cụ thể hơn khả năng
sản xuất của ngành du lịch trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân.
Theo số liệu thống kê của tỉnh, cơ cấu GDP của các khu vực trong tổng GDP
của tỉnh thời kỳ 1995 – 2005 được thể hiện ở bảng sau:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 31
Bảng 3.4. GDP của tỉnh giai đoạn 1995 – 2005
Đơn vị: Triệu đồng – Giá so sánh 1994
Năm
Chỉ tiêu
1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005
GDP 1.261.363 2.176.675 2.332.048 2.649.396 2.870.886 3.174.000 3.524.001
Khu vực 1 823.324 1.207.945 1.227.331 1.331.186 1.374.115 1.479.000 1.577.600
Tỷtrọng(%) 65,27 55,49 52,63 50,24 47,86 46,60 43,88
Khu vực 2 191.725 524.197 603.267 760.878 884.760 980.000 1.108.200
Tỷtrọng(%) 15,20 24,08 25,87 28,72 30,82 30,88 28,72
Khu vực 3 246.315 444.533 501.450 557.332 612.011 715.000 849.400
Tỷtrọng(%) 19,53 20,43 21,50 21,0421 21,32 22,53 27,4
Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch
3.3.3. Đầu tư phát triển du lịch
Đầu tư là đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế trong đó có du lịch. Trong
những năm qua đầu tư du lịch còn ít so với nhu cầu phát triển của ngành. Trong
những năm tới vấn đề này cần được sự quan tâm hơn nữa nhằm đưa du lịch hội
nhập vào du lịch của vùng và du lịch cả nước, giảm thiểu sự bỏ lỡ đáng tiếc những
cơ hội phát triển ngành du lịch vừa thiếu và yếu về mọi lĩnh vực. Là một tỉnh vừa
được tách từ một tỉnh có ngành du lịch phát triển khá so với cả nước, du lịch đã
nhận thấy: sự thiếu hụt các cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, các điểm du lịch
không được đầu tư xây dựng và sử dụng đúng tiềm năng, các di tích lịch sử, văn hóa
lâu ngày chưa được trùng tu, tu bổ...
Năm 2004, các dự án đầu tư vào du lịch đã được triển khai với tổng số vốn là
14.850 triệu VNĐ, toàn bộ là nguồn vốn trong nước. Nguồn vốn đầu tư được tập
trung toàn bộ vào lình vực ăn uống, nhà nghỉ và khách sạn. Tổng vốn đầu tư như
trên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Hậu Giang, bởi sau khi tách
tỉnh gần như chưa có cơ sở vật chất đáng kể phục vụ phát triển du lịch, hơn nữa lại
thiếu các điểm du lịch hay có nhưng chưa được đầu tư, tôn tạo, tu bổ để thu hút
khách. Với cơ cấu nguồn vốn như trên, thể hiện là chưa có biện pháp gì để thu hút
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 32
nguồn vốn nước ngoài, đây là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế xã
hội nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Hơn nữa, việc phân bổ nguồn vốn đầu
tư chưa thật hợp lý, đi theo lối mòn của hầu hết các tỉnh trong nước, nguồn vốn
không phân bổ đều vào các lĩnh vực khác như siêu thị để phục vụ mua sắm, hay
phương tiện vận chuyển, hay đầu tư khai thác các điểm vui chơi giải trí, công tác
marketing, phát triển sản phẩm...bởi tỷ trọng nguồn thu từ các lĩnh vực này càng lớn,
thì càng thể hiện một ngành du lịch phát triển phù hợp với xu hướng của du lịch hiện
đại. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư chưa theo kế hoạch phát triển trọng tâm mà tỉnh đề
ra như tôn tạo, tu bổ các điểm di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí; xây dựng thị trấn
Phương Bình thành đô thị du lịch sinh thái hay tổ chức lại hoạt động du lịch tại chợ
Nổi Ngã Bảy...
Bảng 3.5. Hiện trạng đầu tư vào ngành du lịch
Đơn vị : triệu đồng
Địa điểm đầu

Tổng số Lĩnh vực đầu tư
Dịch vụ ăn
uống, nhà trọ,
khách sạn
Vui chơi
giải trí
Khu du lịch
sinh thái
Cơ sở hạ
tầng
Năm 2004 14.850
Xã Tân Phú
Thạnh
1.500 1.500
Xã Vĩnh Tường
- Vị Thuỷ
4.000 4.000
KV 1, P7, Thị
xã Vị Thanh
750 750
KV 2, P5, Thị
xã Vị Thanh
3.000 3.000
P1, Thị xã Vị
Thanh
3.600 3.600
P2, Thị xã Vị
Thanh
2.000 2.000
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 33
Năm 2005 3.350
Xã Tân Bình –
Phụng Hiệp
1.000 1.000
Thị trấn Ngã
Bảy – Châu
Thành
1.000 1.000
Thị trấn Nàng
Mau
1.350 1.350
Năm 2006 11.558,78
KDLST Rừng
tràm Vị Thuỷ
11.000 11.000
Làng DLST
vườn Tầm Vu
312,065 312,065
P4, Thị xã Vị
Thanh
246,714 246,714
Tổng cộng 29.758,779 15.850 1.000 1.908,78 11.000
Nguồn : Sở Thương mại – Du lịch
Theo kế hoạch đầu tư năm 2005 và 2006, tổng lượng vốn ngân sách đầu tư
vào du lịch giảm so với năm 2004 và chỉ đạt tương ứng là 3.350 triệu VNĐ và
11.558,779 triệu VNĐ, không đảm bảo được nhu cầu về vốn để phát triển ngành.
Song vốn đã được phân bổ nhiều hơn về các lĩnh vực vui chơi giải trí, khu du lịch
sinh thái và cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch và đã được thực hiện theo kế
hoạch phát triển ngành của tỉnh. Một vấn đề tiếp theo mà du lịch cần tập trung thực
hiện đó là việc huy động nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đầu
tư, hiện tại hầu như các dự án có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tư nhân có
nhưng rất nhỏ bé và đầu tư tự phát, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhà hàng, nhà trọ.
3.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố quan trọng trong cấu thành của
sản phẩm du lịch. Việc thiết kế, phát triển hiệu quả các tiện nghi phù hợp không
những sẽ tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 34
kinh tế và hiệu quả đầu tư. Nó góp phần tạo ra sự khác biệt giữa các khu du lịch, giữ
gìn bảo vệ và tôn tạo cảnh quan của khu du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao
gồm: cơ sở lưu trú, các tiện nghi phục vụ ăn uống, các tiện nghi thể thao vui chơi
giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác.
Là một tỉnh vừa được tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
nói chung và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nói riêng chưa phát triển. Tuy
nhiên trong năm qua, được sự quan tâm của chính quyền tỉnh, cơ sở vật chất kỹ
thuật đang được đầu tư và xây dựng. Do hoạt động du lịch của tỉnh còn dựa vào các
cơ sở cũ, nên để phân tích các yếu tố này căn cứ vào các số liệu trước khi tách tỉnh.
3.3.4.1. Cơ sở lưu trú
Cơ sở lưu trú là tiện nghi quan trọng không thể thiếu của mỗi điểm du lịch và
thường chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư. Cơ sở lưu trú rất đa dạng và phong phú về
loại hình, quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường khách du lịch khác
nhau. Việc phát triển các loại hình cơ sở lưu trú không những tạo nét độc đáo của
khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tư.
Bảng 3.6. Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1. Tổng số cơ sở Cơ sở 30 41 45 52 71 07 10
2. Tổng số phòng phòng 759 1.070 1.332 1.485 1.767 93 162
3.Số lượng giường giường 1.209 1.868 3.215 2.600 3.219 170...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh An Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá về tiềm năng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá khái quát tiềm năng và đánh giá khái quát thực trạng phát triển kinh tế biển - đảo Kiến trúc, xây dựng 1
D Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Văn hóa, Xã hội 1
H Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai Luận văn Kinh tế 2
E Đánh giá tiềm năng tiết kiệm của Công ty Dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn tại cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê Luận văn Kinh tế 0
N Đánh giá hiện trạng và tiềm năng nuôi cá lồng bè tại khu vực Cống Yên, đảo Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn, Luận văn Sư phạm 0
T Khảo sát vi sinh vật tại vùng bị ảnh hưởng dioxin và đánh giá tiềm năng tiêu độc của vi sinh vật bản Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top