khanh_tatuan

New Member
Download Khóa luận Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Tuyên Quang

Download Khóa luận Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Tuyên Quang miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Cơ sở phương pháp luận 2
4.2 Phương pháp thu thập thông tin 2
4.3 Phương pháp phân tổ thống kê, mô tả 3
5 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 4
1.1 Cơ sở lý luận 4
1.1.1 Tổng quan về đầu tư xây dựng cơ bản 4
1.1.1.1 Khái niệm 4
1.1.1.2 Đặc điểm chung của đầu tư xây dựng cơ bản 5
1.1.1.3 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản 7
1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản 10
1.1.2.1 Khái niệm 10
1.1.2.2 Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản 10
1.1.3 Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư xây dựng cơ bản 12
1.1.3.1 Khái niệm kết quả đầu tư xây dựng cơ bản 12
1.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư xây dựng cơ bản 12
1.1.3.2 Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 14
1.1.4 Hiệu quả của đầu tư xây dựng cơ bản 14
1.1.4.1 Khái niệm về hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản 14
1.1.4.2 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản 15
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng cơ bản 19
1.1.5.1 Điều kiện tự nhiên 19
1.1.5.2 Khả năng huy động và sử dụng vốn đầu tư XDCB có hiệu quả 19
1.1.5.3 Công tác kế hoạch hóa và chủ chương của dự án 20
1.1.5.4 Công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản. 20
1.1.5.5 Nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho công tác đầu tư XDCB 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 21
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21
2.1.1.1 Vị trí địa lý 21
2.1.1.2 Địa hình 21
2.1.1.3 Khí hậu 21
2.1.1.4 Tài nguyên đất 22
2.1.1.5 Tài nguyên rừng 22
2.1.1.6 Tài nguyên nước 23
2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản 23
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang 23
2.1.2.1 Dân số - Lao động 23
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn rút ra từ đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang 28
2.1.3.1 Những thuận lợi 28
2.1.3.2 Những hạn chế, khó khăn 29
2.2 Thực trạng đầu tư XDCB của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010 29
2.2.1 Quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bản 29
2.2.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 32
2.2.3 Đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành 34
2.2.4 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo vùng 38
2.2.5 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo cấp quản lý 41
2.2.6 Tình hình công tác quản lý hoạt động đầu tư XDCB tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010 42
2.2.6.1 Công tác chuẩn bị đầu tư 42
2.2.6.2 Về công tác đấu thầu và chỉ định thầu 44
2.2.6.3 Việc ứng vốn, cấp phát, thanh quyết toán 44
2.2.6.4 Về quản lý chất lượng công tác giám sát thi công 45
2.2.6.5 Về giá và quản lý giá đầu tư xây dựng cơ bản 45
2.2.6.6 Đánh giá năng lực của các đơn vị thi công xây dựng 46
2.3 Đánh giá tình hình thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010 46
2.3.1 Kết quả và hiệu quả đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 46
2.3.1.1 Kết quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 46
2.3.1.2 Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 51
2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản 55
2.3.2.1 Những hạn chế còn tồn tại 55
2.3.2.2 Nguyên nhân tồn tại những hạn chế trong công tác đầu tư XDCB 59
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH TUYÊN QUANG 61
3.1 Phương hướng chiến lược đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 – 2020 61
3.1.1 Quan điểm và mục tiêu đầu tư 61
3.1.1.1 Quan điểm 61
3.1.1.2 Mục tiêu đầu tư 61
3.1.2 Đầu tư phát triển các kết cấu hạ tầng trọng điểm 61
3.1.2.1 Mạng lưới giao thông 61
3.1.2.2 Phát triển hạ tầng nông, lâm nghiệp, thủy sản 62
3.1.2.3 Phát triển mạng lưới cấp điện 62
3.1.2.4 Phát triển thông tin liên lạc 62
3.1.2.5 Phát triển các ngành dịch vụ 63
3.1.2.6 Phát triển hạ tầng đô thị 63
3.1.2.7 Hạ tầng các cụm khu công nghiệp 63
3.1.2.8 Các lĩnh vực xã hội 63
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 64
3.2.1. Giải pháp trong huy động vốn đầu tư XDCB 65
3.2.2 Cải tiến phương pháp giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng hàng năm 66
3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, chất lượng thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và thẩm định thiết kế kỹ thuật tổng dự toán 66
3.2.4 Quản lý chặt chẽ trong công tác đấu thầu và chỉ định thầu 67
3.2.5 Quản lý tốt việc cấp phát và thanh toán vốn đầu tư 68
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đánh giá đầu tư xây dựng 69
3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 71
3.2.8 Hoàn thiện các văn bản pháp lý về công tác đầu tư XDCB 72
KẾT LUẬN 74
1 Kết luận 74
2 Kiến nghị 75
2.1 Đối với Nhà nước 75
2.2 Đối với tỉnh 75
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

chiếm 7,84%, nhưng nguồn vốn này cũng đóng góp vai trò không nhỏ. Hiện nay, vốn từ các doanh nghiệp nhà nước còn ít, chiếm tỷ trọng thấp, nhưng hàng năm cũng đã có sự tăng dần với tốc độ phát triển bình quân là 52,24%.
Trong tổng vốn do bộ, ngành Trung ương quản lý thì vốn tín dụng của Nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 65% với tốc độ phát triển là 54,8%. Nguồn vốn này được sử dụng để đầu tư vào các công trình công cộng, công trình tạo cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Từ nguồn vốn này cơ sở vật chất như: Đường xá, cầu cống, công trình công cộng - xã hội, hệ thống điện nước…được xây dựng tạo cơ sở cho các hoạt động đầu tư khác sau đó, tạo điều kiện cho thu hút các nhà đầu tư tham gia đầu tư trên địa bàn tỉnh, qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế của tỉnh, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động. Tuy nhiên muốn sử dụng được nguồn vốn này thì cần chứng minh được hiệu quả của dự án đầu tư. Điều này giúp cho công tác lập dự án đầu tư cẩn thận và đảm bảo tính chính xác cao hơn, tránh được phần nào tình trạng thất thoát và lãng phí nguồn vốn trong quá trình thực hiện đầu tư. Việc huy động nguồn vốn tín dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là cần thiết, điều này chứng tỏ nhu cầu về vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khá cao, cần huy động vốn từ mọi nguồn vốn với nhiều hình thức.
Nguồn vốn khác ở đây chủ yếu là nguồn vốn viện trợ nước ngoài (ODA) được trên phân bổ và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và vốn ủng hộ của một số các tổ chức khác, phục vụ cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa, ở những nơi khó khăn, tránh nhà tranh, tre cho các hộ nghèo. Tuy nhiên những năm trở lại đây nguồn vốn này có xu hướng giảm. Điều đó chứng tỏ đời sống của người dân trong những năm gần đây đã cải thiện, trình độ phát triển của tỉnh đã cao hơn trước. Ngoài ra các nguồn vốn từ nước ngoài khác hầu như chưa có trên địa bàn.
2.2.3 Đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành
Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế nhằm mục đích quản lý việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các ngành kinh tế hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo các ngành kinh tế, qua đó xem xét tính cân đối của việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của tỉnh. Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành phản ánh khối lượng vốn đầu tư xây dựng thực hiện của từng ngành trong từng năm và trong cả giai đoạn 2006 – 2010, qua đó cho thấy tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản của các ngành, từ đó có những biện pháp phù hợp đảm bảo tiến độ của các công trình đối với từng ngành; mặt khác nó cũng cho thấy được ngành nào có khối lượng vốn đầu tư thực hiện lớn nhất trong kỳ, vốn đầu tư tập trung vào những ngành nào, có phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hay không.
Cụ thể, việc phân chia vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư tập trung tỉnh Tuyên Quang sẽ được phân chia theo 11 ngành cơ bản trong nền kinh tế: Công nghiệp; nông, lâm nghiệp, thủy lợi; quản lý Nhà nước; giao thông; giáo dục đào tạo…Dưới đây là khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành kinh tế của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 – 2010.
Bảng 3. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT
Ngành
2006
2007
2008
2009
2010
TĐPTBQ (%)
1
Công nghiệp
69,75
95,96
255,82
328,72
500,31
163,65
2
Nông, lâm nghiệp, thủy lợi
222,85
306,18
443,24
561,28
806,35
137,92
3
Quản lý NN
72,41
99,32
139,57
168,34
188,21
126,97
4
Giao thông
327,03
448,96
532,38
657,17
838,4
126,54
5
CSHT đô thị
54,18
74,37
180,43
222,55
282,81
151,15
6
KHCN - MT
30,56
42,01
85,05
109,81
170,23
153,63
7
Giáo dục - đào tạo
110,52
151,78
347,34
434,84
592,76
152,18
8
Y tế - dịch vụ XH
37,05
50,89
85,59
107,16
146,07
140,91
9
Văn hoá, thông tin thể thao
95,21
130,76
219,32
275,42
380,72
141,41
10
Hành chính công cộng
35,58
49,65
154,14
201,32
247,33
162,36
11
Các ngành khác
18,86
25,12
38,12
39,39
80,81
143,86
Tổng
1.074
1.475
2.481
3.106
4.234
140,9
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang)
Qua bảng ta thấy vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Trong tổng vốn đầu tư XDCB qua các năm giai đoạn 2006 – 2010 thì năm 2010 có tổng vốn đầu tư cao nhất, đạt 4.234 tỷ đồng. Điều đó cho thấy nhu cầu XDCB của tỉnh vẫn đang trên đà tăng mạnh và cơ sở hạ tầng của tỉnh vẫn đang hoàn thiện hơn.
Trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Tuyên Quang, các ngành chiếm tỷ trọng vốn đầu tư cao trong giai đoạn từ 2006 – 2010 đó là: Giao thông với tổng vốn đầu tư là 2.803,94 tỷ đồng chiếm 22,67%; Nông, lâm nghiệp, thủy lợi với tổng vốn đầu tư là 2.339,9 tỷ đồng chiếm 18,91%; Giáo dục – đào tạo với tổng số vốn là 1.637,24 tỷ đồng chiếm 13,23%. Sở dĩ có sự tập trung vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào 3 ngành nêu trên là do tỉnh Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý cũng như điều kiện phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được hoàn thiện. Mặt khác do hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốt được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Các dự án thuộc lĩnh vực giao thông lại luôn đòi hỏi lượng vốn khá lớn, do vậy tỷ trọng vốn dành cho ngành giao thông luôn cao hơn các ngành khác cũng là điều dễ hiểu. Đầu tư cho xây dựng cơ bản là một hoạt động hết sức quan trọng và cần thiết, một số công trình giao thông quan trọng được xây dựng trong giai đoạn 2006 – 2010 đã đưa Tuyên Quang thay đổi nhanh chóng về nhiều mặt, đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu giải trí cao và các hoạt động phục vụ cho nhu cầu giải trí của con người tăng. Khi đó, ngành dịch vụ phát triển nhanh chóng. Trong thời kỳ hiện nay, phát triển đồng đều giữa các ngành, các lĩnh vực là hết sức cần thiết và trước mắt Tuyên Quang cần đầu tư hơn nữa cho ngành công nghiệp và dịch vụ.
Vốn đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp, thủy lợi cũng tăng đều qua các năm, năm 2006 số vốn đầu tư XDCB là 222,85 tỷ đồng, năm 2010 vốn đầu tư XDCB là 806,35 tỷ đồng, với tốc độ phát triển bình quân là 37,92% cho thấy nguồn vốn này có xu hướng tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo. Nông, lâm nghiệp, thủy lợi chiếm lượng vốn đáng kể là nhờ các dự án kiên cố hoá kênh mương và đê điều ở các địa phương. Tuyên Quang vốn là một tỉnh nông nghiệp, người dân sống bằng nghề nông là chủ yếu và diện tích đất nông nghiệp cũng khá lớn. Hơn nữa, trong những năm gần đây tình hình mưa lũ diễn biến thất thường, cùng với hạn hán và nắng nóng đang ngày càng gia tăng, nên tỉnh đã tập trung đầu tư kiên cố lại các tuyến đê xung yếu trên địa bàn. Do đó mà lượng vốn đầu tư vào nông lâm nghiệp, thuỷ lợi cũng chiếm tỷ trọng cao.
Vốn đầu tư và...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top