nnight53

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nghiên cứu thống kê về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta giai đoạn 1996-2000





MỤC LỤC

 Trang

chương I 3

khái quát về tình hình phát triển và vai trò của công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta 3

I>tổng quan về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc ở nước ta. 3

II>Quan niệm, các hình thức kinh tế và những đặc điểm cơ bản của công nghiệp ngoài quốc doanh. 7

1) Quan niệm về công nghiệp ngoài quốc doanh. 7

2>Các hình thức tổ chức kinh doanh của công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay. 9

a)Kinh tế tập thể. 9

b)Kinh tế tư nhân. 11

c>Kinh tế hỗn hợp. 12

d>Kinh tế cá thể. 13

3>Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp ngoài quốc doanh hiện na 14

III> Vai trò của công nghiệp ngoài quốc doanh hiện ở nước ta. 17

chương II 23

thực trạng và một số chỉ tiêu, phương pháp lựa chọn để phân tích tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh 23

I>Thực trạng của công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta. 23

1>Thực trạng. 23

a>Những thành tựu chính. 23

2>Những hạn chế và nguyên nhân cơ bản. 26

II. một số chỉ tiêu phân tích tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh. 29

1.Cơ sở sản xuất: 29

2. Lao động. 29

3. Giá trị sản xuất công nghiệp. 29

a.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ. 29

4. Giá trị tăng thêm: 30

5. Chỉ tiêu tài sản cố định. 31

III. Lựa chọn một số một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sản xuất doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 31

1.Lý luận chung về phân tích thống kê. 31

1.1Khái niệm về phân tích thống kê. 31

1.2 Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê. 32

 Trang

2.Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê. 33

2.1. phương pháp phân tích so sánh. 33

2.2. Phương pháp phân tổ. 34

2.3. Phương pháp chỉ số. 36

2.4. Phương pháp dãy số thời gian. 37

Chương III 42

Phân tích thực trạng và một số giải pháp cho việc phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh 42

I> Phân tích thực trạng công nghiệp ngoài quốc doanh việt nam thời kỳ 95-2000. 42

1.Tình hình tăng trưởng kết quả sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh. 42

1.1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất. 42

theo thành phần kinh tế 45

2.Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sử dụng nguồn lực. 49

2.1. Quy mô và tốc độ tăng cơ sở sản xuất. 49

2.2. Qui mô và tốc độ tăng trưởng của lao động. 53

2.3. Nguồn vốn và tài sản cố định. 56

a)Nguồn vốn của sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh. 56

a) Giá trị tài sản cố định của sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh 58

3.Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp NQD thời kỳ 96-2000 61

3.1.Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giữa các thành phần kinh tế. 61

a) Cơ cấu giá trị sản xuất. 61

b) Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu theo một số chỉ tiêu quan trọng khác. 62

4.Hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực. 64

4.1. Năng suất lao động. 64

4.2. Mức trang bị tài sản cố định (). 66

4.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 67

5. Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2002 và 2003. 69

5.1. Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân. 69

5.2.Dư đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình. 70

II> Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta. 71

1) Tích cực huy động vốn trong dân kết hợp với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước để phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh. 71

 

 Trang

2. Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệp ngoài quốc doanh áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại. 74

3. Phát triển thị trường đồng bộ, tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. 76

4. Hỗ trợ đào tạo các chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý và lao động có tay nghề cao. 81

5. Tăng cường quản lý nhà nước đối vớid công nghiệp ngoài quốc doanh. 83

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợng, một tính chất và quy luật của sự phát triển.
ũ Lựa chọn các phương pháp và chỉ tiêu dùng để phân tích: sự lựa chọn các phương pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rất nhiều các phương pháp phân tích như: phân tổ, chỉ sốm, hồi quy tương quan, dãy số thời gian đều có tác dụng và đặc điểm riêng. Vì vậy chọn phương pháp phân tích là phải dựa vào yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập, tác dụng của mỗi phương pháp.
ũ So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu với nhau: Sau lựa chọn các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích thì ta phải so sánh đối chiếu các chỉ tiêu đó với nhau.
ũ Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ta phải đoán các mức độ có thể xảy ra trong tương lai là đoán khả năng về số lượng, bản chất hay các vấn đề khác có thể xảy ra trong tương lai và muốn đoán được phải căn cứ vào các số liệu ban đầu để đoán khả năng.
Việc phân tích và đoán nhằm mục đích rút ra kết luận về bản chất, tính quy luất, đặc điểm, khó khăn thuận lợi mà ta nghiên cứu sau đó đề ra các quyết định về quản lý.
Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê.
2.1. phương pháp phân tích so sánh.
Các sư vật được chúng ta nhận thức đúng đắn đều thông qua so sánh. Đó là một chân lý cổ xưa không phải là trừu tượng mà rất cụ thể. Bất kỳ một thông tin kinh tế nào biểu hiện bằng số mà đứng riêng rẽ tự nó không so sánh với những con số khác về thông tin kinh tế cùng loại thì vẫn không có tính chất tiêu biểu, cùng kiệt nàn về nội dung. Nhưng nếu đem so sánh với những con số cùng loại, nó sẽ trở nên sáng rõ hơn, tiêu biểu hơn, nội dung phản ánh của nó phong phú hơn.
Tuy nhiên, việc so sánh, đánh giá, nhận định tình hình phải đảm bảo theo các nguyên tắc sau:
ả Các đại lượng đối chiếu phải cùng loại.
ã Các đại lượng đem so sánh phải cùng phạm vi, cùng đơn vị tính thậm chí phải cùng phương pháp để đưa đại lượng nghiên cứu về cùng một đơn vị tính.
á Phạm vi đối tượng đem so sánh trước sau phải thống nhất.
ạ Thời gian so sánh trong không gian phải đảm bảo thống nhất giữa các đối tượng đem so sánh với cùng một lượng thời gian.
Để tiến hành đánh giá so sánh, ngoài việc phải tuân thủ các nguyên tắc nêu trên, cần thiết và bao giờ cũng bắt đầu từ việc xắp xếp, hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu đem so sánh như chỉ tiêu số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân và các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Trên nền tảng đó ta có thể áp dụng các cách so sánh sau:
' So sánh kết quả thực hiện với các nhiệm vụ, mục tiêu trong kỳ (đánh giá mức độ đạt được trong kỳ).
' so sánh giữa các đơn vị, bộ phận trong cùng một tổng thể, cùng một thời gian nhằm đánh giá tình hình diễn biến của hiện tượng đem so sánh tiên tiến hay lạc hậu, phát hiện khả năng tiềm tàng của các bộ phận, các đơn vị trong tổng thể.
' So sánh giữa các chỉ tiêu có liên quan như so sánh giữa kết quả sản xuất với số lao động bình quân trong kỳ, nhằm đánh giá mức độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu nhiều hay ít.
2.2. Phương pháp phân tổ.
Sau điều tra báo cáo thống kê định kỳ, sẽ thu thập được nhiều loại thông tin, để những thông tin đó nói lên một điều gì đó, cần xắp xếp chúng theo một trật tự nhất định, sau đó tiến hành tổng hợp, phân tích và đưa ra những quyết định đúng đắn. Một trong những phương pháp phân tổ đúng đắn nhất để xắp xếp các loại thông tin nói chung và thông tin liên quan đến công nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng là phương pháp phân tổ thống kê. Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay nhiều tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau. Sau khi phân tổ các đơn vị trong cùng một tổ sẽ chỉ giống nhau về tiêu thức phân tổ.
Phân tổ thống kê là phương pháp được dùng phổ biến trong cả quá trình nghiên cứu thống kê. Nó là phương pháp cơ bản để xắp xếp số liệu.
Phân tổ thống kê thực hiện việc nghiên cứu cái chung và cái riêng một cách kết hợp. Tổng thể nghiên cứu được chia thành các tổ có quy mô, đặc điểm khác nhau. Mặt lượng và mối quan hệ số lượng của các tổ phản ánh mức độ kết cấu của hiện tượng và mối liên hệ giữa các tiêu thức.
Trong thống kê người ta thường sử dụng hai loại phân tổ chủ yếu đó là: phân tổ một tiêu thức(phân tổ giản đơn) và phân tổ kết hợp.
] Phân tổ theo một tiêu thức: thực chất là xây dưng tần số phân tổ của một tập hợp theo một tiêu thức. Đây là cách phân tổ đơn giản nhất và thường hay được sử dụng nhất. Điều quan trọng trong việc phân tổ này là phải chọn tiêu thức phân tổ, tiếp đến là phải chú trọng đến khoảng cách của tổ, nếu phạm vi biến động càng lớn thì càng phải phân làm nhiều tổ và ngược lại. Trong phân tổ theo một tiêu thức ta có thể căn cứ vào tiêu thức thuộc tính hay số lượng để phân tổ.
] Phân tổ theo nhiều tiêu thức hay còn gọi là phân tổ kết hợp: Cách phân tổ kết hợp này cũng giống như ở phần trên. Trước hết phải xác định xem cần phân tổ theo tiêu thức nào. Muốn chọn tiêu thức phân tổ phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu, vào bản chất hiện tượng, vào mối liên hệ giữa các tiêu thức, có thể phân tổ theo 2, 3, 4 hay nhiều tiêu thức. Sau khi xác định các tiêu thức phân tổ phải xác định xem mỗi tiêu thức sẽ phân thành bao nhiêu tổ. Khi đã xác định được số tổ của mỗi tiêu thức thì ta tiến hành phân chia tổng thể tài liệu theo tiêu thức thứ nhất, sau đó mỗi tổ lại phân chia thành các tiểu tổ theo tiêu thức thứ hai và cứ thế cho đến tiêu thức cuối cùng.
Trong phân tổ kết hợp các tiêu thức nguyên nhân cũng là các tiêu thức phân tổ vì vậy phải đưa các tiêu thức phân tổ về một tiêu thức tổng hợp rồi căn cứ vào tiêu thức tổng hợp này ẻ tiến hành phân tổ theo một tiêu thức.
Trong thông kê công nghiệp nói chung, công nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng phân tổ được sử dụng chủ yếu là phân tổ theo thành phần kinh tế, phân tổ theo nghành cấp I hay cấp II,
hay kết hợp phân tổ theo nghành vàg theo thành phần kinh tế. Ngoài ra phân tổ theo vùng cũng được sử dụng.
Trong thống kê công nghiệp phân tổ kết hợp được sử dụng khá phổ biến vì vậy đòi hỏi người làm công tác thông kê phải am hiểu và vận dụng nó một cách linh hoạt, tuỳ theo mục đích nghiên cứu.
2.3. Phương pháp chỉ số.
Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế, được xây dụng trên cơ sở lý luận kinh tế. Chỉ số là chỉ tiêu tương đối (biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm) biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng.
Chỉ số là phương pháp được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu thống kê. Để so sánh hai dại lượng nào đó, dùng phương pháp chỉ số là đơn giản nhất. Tuy vậy khi áp dụng phương pháp này pơhải chú ý :các đại lượng phải đo lường được và đơn vị đo lường cũng phải thống nhất. Có nhiều loại chỉ số khác nhau như: chỉ số giản đơn, chỉ số bình quân, chỉ số tổng hợp ...
( Chỉ số giản đơn: Được áp dụng khi so sánh trị số của hiện tượng nào đó ở một thời kì với một thời kì làm gốc như : giá trị sản xuất, năng suất lao động, lao động ...
( Chỉ số bình quân: là loại chỉ số dùng để xác định và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phát triển và mức độ hoàn thành kế hoạch về một hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hôi nào đó. Ví dụ khi so sánh năng suất lao động trong hai thời kì ta phải sử dụng loại chỉ số bình quân để tính toán.
Công thức chung để tính chỉ số của chỉ số bình quân như sau:
( Chỉ số tổng hợp: Đây là loại chỉ số phổ biến trong công tác thống kê. Sử dụng loại chỉ số này đẻ phân tích sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Chỉ số này được vận dụng đẻ phân tích, nghiên cứu sự biến động của một hiên tượng nào đó giữa hai thời kì khác nhau, mà hiện tượng này lại mang tính tổng hợp và do nhiều nhân tố tác động.
Công thức chung để tính chỉ số tổng hợp như sau;
Khó khăn khi vận dụng loại chỉ số này ở chỗ: Chọn lựa thông nào dùng đẻ nghiên cứu sự biến động của hiện tưọng cho phù hợp, điều này phụ thuộc vào trình độ và thực tế của tài liệu nghiên cứu.
2.4. Phương pháp dãy số thời gian.
Chúng ta biết mặt lưiợng của hiện tượng thừơng xuyên biến động theo thời gian.Trong thống kê để nghiên cứu sự biến động này, người ta thường dựa vào dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thông kê được sắp xếp thneo thứ tự thời gian.
Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu được các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển và dự báo mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Một dãy số thời gian gồm hai thành phần: Thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian.càn chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tưong đối hoăc số bình quân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.
Có hai loại dãy số thời gian đó là dãy số thời kì và dãy số thời điểm. Dãy số thời kì biểu hiện quy môcủa hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Trị số của hiện tượng nghiên cứu là số tuyệt đối.
Dựa vào dãy số thời gian ta có thẻ đoán ngắn hạn xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu. Khi sử dụng một dãy số thời gian để đoán ngắn hạn thì ngoài yê...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top