phat_hung

New Member

Download miễn phí Đề tài Động lực làm việc của cán bộ công nhân viên Ban quản lý Trung ương, dự án Y tế nông thôn, Bộ Y tế





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 5

1.1. Động lực, tạo động lực cho người lao động 5

1.1.1. Động lực 5

1.1.2. Tạo động lực 6

1.2. Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động 9

1.2.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động 9

1.2.2. Các yếu tố thuộc về công việc 10

1.2.3. Các yếu tố thuộc về tổ chức, môi trường làm việc 11

1.3. Một số học thuyết về động lực làm việc của người lao động 14

1.3.1. Học thuyết nhu cầu của A. Maslow 14

1.3.2. Học thuyết về sự công bằng của J.Stacy Adams 18

1.3.3. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg 20

1.4. Phương hướng tạo động lực trong tổ chức và một vài giải pháp cơ bản nhằm tạo động lực làm việc của người lao động 22

1.4.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc 22

1.4.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành tốt công việc 23

1.4.3. Kích thích lao động 23

1.4.4. Một vài giải pháp cơ bản nhằm tạo động lực làm việc của người lao động 23

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CBCNV BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG, DỰ ÁN Y TẾ NÔNG THÔN, BỘ Y TẾ 27

2.1. Tổng quan về Ban quản lý Dự án Trung ương, Dự án Y tế nông thôn, Bộ Y tế 27

2.1.1. Giới thiệu về Dự án Y tế nông thôn (DAYTNT) 27

2.1.2. Sự hình thành của BQLDTƯ 31

2.1.3. Đặc điểm về tổ chức và bộ máy quản lý của BQLDAYTNT 32

2.1.4. Các thành phần hoạt động của Dự án 42

2.1.5. Nguồn nhân lực và Quản lý Nguồn nhân lực của Ban quản lý Dự án 47

2.1.6. Đánh giá kết quả hoạt động của Dự án giai đoạn 2001-2006 56

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc của CBCNV BQLDATƯ 67

2.2.1. Đánh giá về động lực làm việc của CBCNV BQLDATƯ 67

2.2.2. Nhân tố chủ yếu tác động tới động lực làm việc của CBCNV BQLDATƯ 69

2.2.3. Sự thoả mãn của CBCNV với công việc và môi trường làm việc 74

2.3. Đánh giá về các chính sách và biện pháp tạo động lực của lãnh đạo BQLDATƯ 77

2.3.1. Chính sách về tiền lương, thu nhập 77

2.3.2. Đánh giá thực hiện công việc 79

2.3.3. Chính sách đào tạo và phát triển NNL của Dự án 79

2.3.4. Chính sách về phát triển nghề nghiệp 80

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CBCNV BQLDATƯ 81

3.1. Định hướng phát triển của BQLDATƯ 81

3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao động lực làm việc của CBCNV BQLDATƯ 82

3.2.1. Xác định rõ chức năng nhiệm vụ giữa hai tổ Kế hoạch và xây dựng cơ bản 82

3.2.2. Tuyển thêm nhân viên mới, thay thế một số vị trí 82

3.2.3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của BQLDATƯ 84

3.2.4. Đánh giá thực hiện công việc 86

3.2.5. Xây dựng văn hoá của BQLDA cùng với môi trường làm việc 88

3.2.7. Chế độ khuyến khích đãi ngộ, khen thưởng 89

3.2.8. Về lãnh đạo 89

KẾT LUẬN 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC 93

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g cấp trang thiết bị (TTB)
Hoạt động nâng cấp TTB được thực hiện tại trạm y tế xã, phòng khám đa khoa liên xã, trung tâm y tế huyện.
Mục tiêu của hoạt động nâng cấp TTB là nâng cao chất lượng CSSK bằng cách cung cấp các TTB mới cho cơ sở y tế nông thôn để hỗ trợ việc cung cấp các dịch vụ y tế hay nâng cao việc sử dụng các dịch vụ đó.
A.4. Đào tạo cán bộ y tế
Hoạt động đào tạo cán bộ y tế bao gồm chuẩn bị tài liệu học tập, đào tạo cán bộ y tế tuyến huyện, đào tạo cán bộ y tế tuyến xã
Tài liệu học tập
Mục tiêu: chuẩn bị các tài liệu học tập và phương pháp đào tạo cho cán bộ y tế xã để cung cấp các dịch vụ phòng bệnh và chữa bệnh cho mọi thành viên trong gia đình và cộng đồng. Trong tài liệu học tập sẽ sử dụng các gói CSSK lồng ghép làm cơ sở cho cách cung cấp dịch vụ mới.
Các chương trình huyện
Mục tiêu: nâng cao kỹ năng chuyên môn cho các cán bộ y tế tuyến huyện (bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh) thông qua các chương trình đào tạo hợp lý.
Các chương trình xã
Mục tiêu: cải thiện về căn bản các kỹ năng chuyên môn của nhân viên y tế xã (bác sỹ, y sỹ, y tá, nữ hộ sinh) thông qua các chương trình đào tạo phù hợp.
2) Thành phần B: Cải thiện hệ thống y tế
Thành phần B bao gồm các hoạt động:
B.1. Tài chính y tế
B.2. Quản lý và giám sát các dịch vụ y tế
B.3. Quản lý dự án
B.1. Tài chính y tế
Hoạt động tài chính y tế bao gồm các hoạt động : Tài chính y tế cho người nghèo, hoạt động thí điểm BHYT.
Tài chính y tế cho người nghèo
Mục tiêu: Tăng cường năng lực quản lý của cơ quan bảo hiểm y tế Việt Nam để thực hiện chương trình BHYT cho người nghèo.Hoạt động này bao gồm việc theo dõi và giám sát, hệ thống thông tin, tiếp thị và đào tạo cán bộ.
Thí điểm BHYT
Mục tiêu: Thử nghiệm các cách khác nhau để áp dụng BHYT ở các cộng đồng nông thôn, qua đó học được:
BHYT có thể giảm được trở ngại về tài chính trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế như thế nào;
Các xã có trách nhiệm về BHYT thuộc địa phận của xã như thế nào;
Cách duy trì tỷ lệ tham gia bảo hiểm cao trong hệ thống BHYT;
Cách duy trì sự bền vững tài chính cho hệ thống BHYTNT;
Cách sử dụng các loại dịch vụ y tế và các tuyến y tế thích hợp.
B.2. Quản lý và giám sát các dịch vụ y tế
Hoạt động quản lý và giám sát các dịch vụ y tế bao gồm các hoạt động : quản lý và lập kế hoạch phát triển, các nghiên cứu đặc biệt (Các dự án phát triển), củng cố hệ thống thông tin quản lý, cộng đồng tham gia vào dịch vụ y tế (CBM).
Quản lý và lập kế hoạch phát triển
Mục tiêu: xây dựng phương pháp lập kế hoạch phát triển ở tỉnh như một công cụ tăng cường năng lực quản lý cho tỉnh để sử dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực và bảo đảm khả năng đối phó với những vấn đề mới và sẽ nảy sinh trong tài liệu theo cách hữu hiệu nhất.
Các nghiên cứu đặc biệt (Các Dự án phát triển)
Mục tiêu của hoạt động này là: hỗ trợ việc nghiên cứu, phát triển và thực hiện các giải pháp cho những vấn đề mà các chương trình hiện chưa đề cập đến.
Củng cố hệ thống thông tin quản lý
Mục tiêu: củng cố hệ thống thông tin quản lý hiện có để cung cấp những thông tin kịp thời và tin cậy hơn cho việc đưa ra các quyết định quản lý và để đào tạo các nhân viên sử dụng hệ thống.
Cộng đồng tham gia vào dịch vụ y tế (CBM)
Mục tiêu: xây dựng việc lập kế hoạch chương trình như một công cụ quản lý của huyện nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lực và đảm bảo cung cấp dịch vụ CSSK tới những nơi có nhu cầu lớn nhất. Một phần của lập kế hoạch chương trình sẽ liên quan đến việc hình thành công cụ điều hành dựa vào cộng đồng (CBM) ở tuyến xã để tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập kế hoạch và giám sát các chương trình ưu tiên. Việc lập kế hoạch chương trình cũng sẽ đưa ra khung cơ sở cho việc củng cố hệ thống thông tin quản lý.
B.3. Quản lý Dự án
Hoạt động quản lý dự án bao gồm hoạt động quản lý dự án tuyến Trung ương và tuyến tỉnh.
BQLDATƯ
Mục tiêu: thành lập tại BYT một BQLDA có chức năng điều phối tổng thể việc triển khai Dự án
BQLDAT
Mục tiêu: thành lập tại mỗi tỉnh một BQLDAT chịu trách nhiệm quản lý và giám sát chung việc triển khai Dự án
3) Thành phần C : Tăng cường y tế dự phòng và sự tham gia của cộng đồng
Thành phần C bao gồm các hoạt động sau :
C.1. Các hoạt động y tế dự phòng tại tuyến tỉnh
C.2. Truyền thông thay đổi hành vi (BCC)
C.3. Sự tham gia của cộng đồng tuyến thôn bản
C.1. Các hoạt động y tế dự phòng tại tuyến tỉnh
Các hoạt động y tế dự phòng tuyến tỉnh bao gồm các hoạt động về xây dựng cơ bản, cung cấp TTB, hoạt động đào tạo và hỗ trợ chính sách.
Mục tiêu của hoạt động y tê dự phòng là: Dự án sẽ tăng cường năng lực cho các trung tâm y tế dự phòng tỉnh để đảm bảo an toàn thực phẩm cho tiêu dùng. Dự án sẽ tài trợ cho các TTB xét nghiệm thực phẩm, đào tạo cán bộ kỹ thuật xét nghiệm thực phẩm, xây dựng các chính sách và hướng dẫn về xét nghiệm thường xuyên các loại thực phẩm.
C.2. Truyền thông thay đổi hành vi (BCC)
Mục tiêu: nâng cao tình trạng sức khoẻ cho các gia đình và cộng đồng, giúp họ có thể ra quyết định dựa trên những thông tin đầy đủ về sự cần thiết phải có một hành vi có lợi cho sức khoẻ và sử dụng các dịch vụ y tế thích hợp
C.3. Sự tham gia của cộng đồng tuyến thôn bản
Mục tiêu: cải thiện sự tham gia của cộng đồng trong việc cung cấp dịch vụ ở tuyến thôn bản và cải thiện chất lượng chăm sóc y tế cho các gia đình thông qua mạng lưới YTTB.
2.1.5. Nguồn nhân lực và Quản lý Nguồn nhân lực của Ban quản lý Dự án
1) Nguồn nhân lực của Ban Quản lý Dự án
Nguồn nhân lực của Dự án là toàn thể những người làm việc cho Dự án, bao gồm những người làm việc chuyên trách hay kiêm nhiệm, làm việc dài hạn hay ngắn hạn cho Dự án.
Nguồn nhân lực của Dự án trong phạm vi của luận văn này các CBCNV làm việc tại Ban quản lý Dự án tuyến trung ương gọi tắt là PMU/ADB. PMU/ADB có trách nhiệm giúp Giám đốc Dự án y tế nông thôn tổ chức thực hiện, quản lý, điều phối mọi hoạt động và các nguồn lực của Dự án.
PMU/ADB có 25 CBCNV làm việc toàn thời gian và làm việc theo chế độ kiêm nhiệm cho Ban quản lý Dự án. Cụ thể như sau:
1 Giám đốc (Trưởng ban Dự án);
1 Phó giám đốc (Phó trưởng ban Dự án);
1 Kế toán trưởng;
1 cố vấn Dự án;
4 CBCNV Tổ Kế hoạch;
4 CBCNV Tổ Mua sắm;
3 CBCNV Tổ Xây dựng cơ bản;
8 CBCNV Tổ Tài chính - Kế toán;
2 CBCNV Tổ Hành chính - Quản trị.
100% CBCNV làm việc tại BQLDATƯ đều đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quyết định số 228/QĐ – BYT, ngày 23/01/2002, quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án Y tế nông thôn. Cụ thể về tiêu chuẩn nghiệp vụ đó là:
Tốt nghiệp đại học;
Có thời gian công tác trong các cơ quan Nhà nước ít nhất là 5 năm (đối với Kế toán thanh toán có thời gian công tác trong các cơ quan Nhà nước ít nhất là 3 năm);
Có kinh nghiệm làm các công việc phù hợp, liên quan tới vị trí công việc;
Có khả năng quan hệ tốt với các tỉnh, các...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần dệt may huế Luận văn Kinh tế 0
D Tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh Văn hóa, Xã hội 0
D Một số giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thà Công nghệ thông tin 0
D Tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên tại phòng tài chính và phòng kinh tế thành phố hải dương Luận văn Kinh tế 0
H Động lực làm việc của cán bộ công nhân viên Ban quản lý Trung ương – Dự án Y tế nông thôn – Bộ Y tế Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn hu Luận văn Kinh tế 0
J Một số giải pháp tạo việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cho lao động trên địa bàn hu Luận văn Kinh tế 0
B Động lực làm việc của nhân viên tại Trung tâm ngoại ngữ Mùa hè Summer School Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top