king_death_2k8

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2001 đến nay





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

Hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng 3

I. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của Khu công nghiệp 3

1. Khái niệm về Khu công nghiệp 3

2. Đặc trưng cơ bản của Khu công nghiệp 3

II. Vì sao phải tăng cường hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp tại địa phương 5

1. Vai trò của Khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương 5

1.1 Thu hút đầu tư trong và ngoài nước 7

1.2 Tạo công ăn việc làm cho người lao động 8

1.3 Tiếp nhận kỹ thuật công nghệ tiên tiến và phương pháp quản lý hiện đại 9

1.4 Tăng cường các mối liên kết và tác động ngược trở lại nền kinh tế 10

2. Vì sao phải tăng cường hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp 11

III. Thước đo hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp 13

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp 16

2.1 Tỉ lệ diện tích được lấp đầy 16

2.2 Tỉ lệ vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích 16

2.3 Tỉ lệ đóng góp cho GDP 17

2.4 Số lao động làm việc trong các KCN 17

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp 18

1. Nhóm các vấn đề về khung pháp lý 18

1.1 Về cơ chế chính sách 18

1.2 Cơ chế phân cấp và uỷ quyền trong quản lý 19

2. Nhóm các vấn đề liên quan đến bộ máy quản lý của các Khu công nghiệp 20

3. Nhóm vấn đề liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở của Khu công nghiệp 21

3.1 Về đất đai 21

3.2 Về cơ sở hạ tầng 22

2. Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ 22

4.1 Dịch vụ trong KCN 22

4.2 Hệ thống cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp 23

V. Kinh nghiệm sử dụng các Khu công nghiệp của một số tỉnh và bài học rút ra 23

1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 24

2. Kinh nghiệm của Vĩnh Phúc 27

3. Những bài học kinh nghiệm 29

CHƯƠNG II 31

Thực trạng sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2001 đến nay 31

I. Sơ lược quá trình phát triển các Khu công nghiệp tại Bắc Ninh 31

1. Quá trình phát triển các cụm công nghiệp Bắc Ninh 31

2. Quá trình phát triển các Khu công nghiệp 32

2.1 KCN Tiên Sơn 32

2.2 KCN đô thị Quế Võ 33

2.3 KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn 33

2.4 KCN đô thị Yên Phong 34

2.5 KCN Quế Võ II 34

2.6 KCN Công nghệ thông tin 34

2.7 KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh 34

2.8 KCN Thuận Thành 35

II. Đánh giá hiệu quả sử dụng các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh 36

1. Tỉ lệ diện tích được lấp đầy 36

2. Tỉ lệ vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích 40

3. Tỉ lệ đóng góp cho GDP 43

4. Số lao động làm việc trong các khu công nghiệp 45

III. Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp tại Bắc Ninh 46

1. Nhóm các vấn đề về khung pháp lý 46

1.1Về cơ chế chính sách 46

1.2Cơ chế phân cấp và uỷ quyền thiếu đồng bộ 47

2. Nhóm các vấn đề liên quan đến bộ máy của Ban quản lý các khu công nghiệp 49

2.1 Cơ cấu tổ chức: 49

2.2 Về cơ sở vật chất của BQL 50

2.3 Về năng lực của BQL 51

2.Nhóm các vấn đề liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở 52

2.1Về đất đai 52

3.2 Về cơ sở hạ tầng 54

3. Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ 55

3.1 Các dịch vụ trong KCN còn thiếu 55

4.2 Chưa có dịch vụ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp 56

CHƯƠNG III 58

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2010 58

I. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển khu công nghiệp 58

1.Quan điểm phát triển khu công nghiệp 58

2.Phương hướng phát triển khu công nghiệp 59

3. Mục tiêu phát triển khu công nghiệp 61

III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn 62

1.Nhóm các giải pháp về khung pháp lý 62

2. Nhóm các giải pháp liên quan đến bộ máy quản lý khu công nghiệp 64

3. Nhóm các giải pháp liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở 66

3.1 Về đất đai 66

3.2 Về cơ sở hạ tầng 68

4. Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ 69

4.1 Các dịch vụ KCN 69

4.2 Thành lập các nhóm nghiên cứu, nhóm tư vấn nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp 69

V. Kiến nghị 71

KẾT LUẬN 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và chiếm khoảng trên 30% GDP của tỉnh).
Kinh nghiệm của Vĩnh Phúc
Cũng giống như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc là cửa ngõ phía nam của Hà Nội (cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km), tỉnh cũng phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh có nền kinh tế công nghiệp. Nhằm thực hiện mục tiêu trên thì một trong các giải pháp hữu hiệu mà các nhà quản lý hướng tới đó là phát triển các khu, cụm công nghiệp. Các khu, cụm công nghiệp của Vĩnh Phúc đầu tư xây dựng theo mô hình các khu, cụm công nghiệp đa ngành được xây dựng từ sau ngày 01/01/1997 (sau khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc).
Sau 11 năm phát triển thì hiện nay, Vĩnh Phúc đã có khoảng 13 khu, cụm công nghiệp; trong đó xây dựng đồng bộ 07 KCN với tổng diện tích 2.622 ha.
Cũng như nhiều KCN trên địa bàn thành phố, các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng có chung mặt bằng chính sách, cơ chế và các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, để thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng cũng như sử dụng các KCN là do tỉnh đã thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, ưu đãi các nhà đầu tư về vấn đề thủ tục hành chính khi đầu tư. Thủ tục khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào đây thì việc đơn giản của họ phải làm là chuẩn bị đầy đủ các số liệu cần thiết cho phương án sản xuất kinh doanh; các chuyên gia của KCN sẽ giúp họ thành lập các hồ sơ và lo hoàn tất mọi thủ tục còn lại như giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy phép đầu tư (trong 1 tuần), chế độ ưu đãi doanh nghiệp kể cả giấy phép xây dựng. Tất cả các chi phí trên đều do KCN tự bỏ tiền ra lo cho khách hàng mà không thu bất ký khoản lệ phí nào.
Theo phản ánh của các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài, một trong những nguyên nhân chính khiến họ do dự khi đầu tư vào Việt Nam là do các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp ngay từ khi doanh nghiệp bắt đầu đăng ký kinh doanh.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, cơ hội kinh doanh mang tính quyết định đến sự “sống còn” của doanh nghiệp. Thủ tục kinh doanh phiền hà, phức tạp khiến các chủ đầu tư mất rất nhiều cả về thời gian và tiền bạc ngay từ khi doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh. Điều này, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Giải pháp ưu đãi về thủ tục hành chính là một giải pháp mang tính quyết định, là một trong những nguyên nhân rất quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư đầu tư vào các KCN Vĩnh Phúc, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài (nguồn vốn đầu tư trong những năm gần đây của tỉnh tăng đột biến, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao nhất trong các tỉnh thành trong cả nước).
Thứ hai, triển khai xây dựng các đô thị nhỏ nhằm cung cấp các dịch vụ cần thiết cho các KCN, … Trong đó, Vĩnh Phúc đặc biệt chú trọng đến việc tạo môi truờng thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư cũng như việc cung cấp các dịch vụ trong KCN.
Cung cấp các dịch vụ trong và ngoài KCN là một điều kiện cần thiết giúp các doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại các KCN ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng của các KCN. Ngoài ra, việc thành lập hệ thống cung cấp dịch vụ sẽ góp phần tăng việc làm, giảm tỉ lệ thát nghiệp tại các vùng lân cận quanh KCN.
Thứ ba, xúc tiến việc quảng bá và thành lập hệ thống cung cấp thông tin (trung tâm tư vấn, trang Web,…) cho các doanh nghiệp khi họ muốn đầu tư vào các KCN.
Ngày nay, thông tin đã trở thành yếu tố quyết định đến cơ hội cũng như khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, thành lập hệ thống cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp sẽ giúp các chủ đầu tư yên tâm đầu tư vào các KCN trên địa bàn.
Sau một thời gian thực hiện đồng thời các giải pháp trên, hiệu quả sử dụng các khu, cụm công nghiệp đã được tăng lên rõ rệt. Điều đó, được minh chứng thông qua: Nguồn vốn đầu tư vào các KCN trên địa bàn tăng nhanh chóng (như nguồn vốn FDI đầu tư vào Vĩnh Phúc cao nhất trong cả nước); giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng nhanh chóng (tốc độ tăng giá trị sản lượng công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng trên 20%).
Những bài học kinh nghiệm
Qua nghiên cứu một số KCN điển hình trong các địa phương có điều kiện tương tự như ở Bắc Ninh, ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cần thiết cho Bắc Ninh trong quá trình sử dụng các KCN như sau:
Thứ nhất, các thủ tục hành chính phải đơn giản, gọn nhẹ. Giảm thiểu những thủ tục rườm rà, phức tạp; tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi; xúc tiến quảng bá, cung cấp thông tin cho các dự án đầu tư;… nhằm thu hút các dự án đầu tư đầu tư vào các KCN.
Thứ hai, phải tiếp tục nghiên cứu đưa các chính sách, các chế độ ưu đãi như: Thuế, giá thuê đất,.. để thu hút các nhà đầu tư. Tuy nhiên, các chính sách và chế độ ưu đãi phải phù hợp với khuôn khổ chính sách chung của nhà nước (như: ưư đãi về thuế, giá thuê đất,… phải nằm trong giới hạn mà nhà nước cho phép).
Thứ ba, phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng đa dạng hoá, chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư.
Thứ tư, phải chú trọng xây dựng các đô thị nhỏ, hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp các dịch vụ cả trong và ngoài phục vụ cho sự phát triển của các KCN.
Thứ năm, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, xúc tiến quảng bá, cung cấp thông tin cho các dự án đầu tư,… nhằm thu hút các dự án đầu tư đầu tư trong các KCN.
Từ kinh nghiệm thực tiễn các tỉnh đi trước cho thấy, để nâng cao hiệu quả sử dụng nói riêng và phát triển KCN nói chung, Bắc Ninh cần vận dụng sáng tạo chủ trương, chính sách chung của Đảng và nhà nước. Đồng thời, kết hợp giữa việc phát huy các kinh nghiệm thực tiễn của các tỉnh đi trước và các thế mạnh của tỉnh về phát triển các làng nghề truyền thống với việc tập trung sử dụng các KCN trên địa bàn.
CHƯƠNG II
Thực trạng sử dụng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2001 đến nay
I. Sơ lược quá trình phát triển các Khu công nghiệp tại Bắc Ninh
Quá trình phát triển các cụm công nghiệp Bắc Ninh
Từ năm 1998 (sau 01 năm tái lập tỉnh), Bắc Ninh đã quyết định thực hiện thí điểm 04 cụm công nghiệp là: Cụm sản xuất thép Châu Khê – Đa hội quy mô 13,5 ha; cụm sản xuất giấy Phong khê quy mô 12,7 ha; cụm sản xuất đỗ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang quy mô 12,7 ha và cụm công nghiệp đa ngành Đình Bảng quy mô 14,7 ha. Việc phát triển các cụm công nghiệp nói trên đã giải phóng lực lượng sản xuất, chỉ trong thời gian ngắn đã lấp đầy và đòi hỏi phải mở rộng. Qua đó, Bắc Ninh rút ra bài học có giá trị sâu sắc trong việc chỉ đạo xây dựng các KCN sau này.
Đến nay trên địa bàn toàn tỉnh đã có 25 cụm công nghiệp với tổng diện tích lên đến 654,1 ha; tổng vốn đăng ký 2 384 tỷ đồng và gần 3,5 tỷ USD; giải quyết cho 805 cơ sở sản xuất kinh doanh (trong đó 30,02% là các tổ chức kinh tế, còn lại là các hộ kinh doanh cá thể).
Trong quá trình phát triển, các cụm công nghiệp Bắc Ninh đang ngày càng gắn kết chặt chẽ với các KCN. Các cụm công nghiệp Bắc Ninh chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vừa linh hoạt vừa có khả năng tiếp cận đối với các ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của người nhiễm HIV/AIDS Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
D THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG VẬT CÁCH Quản trị Nhân lực 0
P Thực trạng sử dụng đất ở thành phố Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai trong lâm nghiệp" ở xã Cự Đồng - Thanh Sơn - Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top